nêu cụ thể nội dung chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
0 bình luận về “nêu cụ thể nội dung chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp”
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam:
+ Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào một sô ngành như đồn điền, khai mỏ, một số ngành công nghiệp nhẹ,… và các ngành phục vụ cho công cuộc khai thác như giao thông vận tải.
+ Nắm độc quyền Ngân hàng Đông Dương và ngoại thương.
+ Tăng thuế để tăng thu ngân sách.
+ Bóc lột nhân công rẻ mạt.
– Nhận xét: Qua những chính sách về kinh tế trên cho thấy:
+ Mục đích của Pháp trong cuộc khai thác lần thứ hai này là nhằm bi đáp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra và khôi phục vị thế của nước Pháp trên trường quốc tế, vì thế quy mô, tính chất của cuộc khai thác lần này lớn hơn cuộc khai thác lần thứ nhất. Chỉ tính trong vòng 6 năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là Việt Nan lên đến 4 tỉ phrăng, nhiều nhất là vào nông nghiệp,…
+ Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp không hề thay đổi: hạn chế sự phát triển của công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng; tăng cường thủ đoạn vơ vét, bóc lột tiền của nhân dân ta bằng cách đanh thuế nặng (thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế thuốc phiện và hàng trăm thứ thuế khác).
+ Việc đầu tư về kĩ thuật, con người nhưng rất hạn chế và chi được tiến hành trong một số ngành mang lại nhiều lợi nhuận cho Pháp. Điều đ( làm cho cơ cấu kinh tế Việt Nam mất cân đối, các ngành phát triển không đều theo hướng ngày càng phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tê Pháp và trở thành thị trường tiêu thụ của Pháp. Tuy nhiên ở mặt nào đó, sự phát triển của yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, tiểu tư sản – những lực lượng cách mạng tiên tiến cua thời đại.
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam:
+ Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào một sô ngành như đồn điền, khai mỏ, một số ngành công nghiệp nhẹ,… và các ngành phục vụ cho công cuộc khai thác như giao thông vận tải.
+ Nắm độc quyền Ngân hàng Đông Dương và ngoại thương.
+ Tăng thuế để tăng thu ngân sách.
+ Bóc lột nhân công rẻ mạt.
– Nhận xét: Qua những chính sách về kinh tế trên cho thấy:
+ Mục đích của Pháp trong cuộc khai thác lần thứ hai này là nhằm bi đáp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra và khôi phục vị thế của nước Pháp trên trường quốc tế, vì thế quy mô, tính chất của cuộc khai thác lần này lớn hơn cuộc khai thác lần thứ nhất. Chỉ tính trong vòng 6 năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là Việt Nan lên đến 4 tỉ phrăng, nhiều nhất là vào nông nghiệp,…
+ Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp không hề thay đổi: hạn chế sự phát triển của công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng; tăng cường thủ đoạn vơ vét, bóc lột tiền của nhân dân ta bằng cách đanh thuế nặng (thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế thuốc phiện và hàng trăm thứ thuế khác).
+ Việc đầu tư về kĩ thuật, con người nhưng rất hạn chế và chi được tiến hành trong một số ngành mang lại nhiều lợi nhuận cho Pháp. Điều đ( làm cho cơ cấu kinh tế Việt Nam mất cân đối, các ngành phát triển không đều theo hướng ngày càng phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tê Pháp và trở thành thị trường tiêu thụ của Pháp. Tuy nhiên ở mặt nào đó, sự phát triển của yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, tiểu tư sản – những lực lượng cách mạng tiên tiến cua thời đại.