Nêu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1873 10/11/2021 Bởi Everleigh Nêu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1873
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859 : *Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta : -Chủ nghĩa tư bản Pháp cần nguyên liệu và thị trường -Việt Nam cũng như Đông Nam Á nói chung ,có vị trí địa lý quan trọng ,giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang suy yếu *Lày cỏ : bảo vệ đạo Gia Tô Giáo -Dien bien : – Bình luận
1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền đông Nam Kỳ. – Nhân dân tích cực phối hợp với Triều đình chống Pháp. – Năm 1859: Pháp đánh Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét- pê- răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10.12.1861) – Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo. – Trương Quyền tiếp tục kháng chiến. 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam kỳ: – Triều đình tập trung đàn áp khởi nghĩa của nhân dân ở Trung kỳ và Bắc kỳ.. – Ra sức ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân Nam kỳ. – Cử người sang Pháp thương lượng nhưng thất bại. – Từ ngày 20- 24.6.1867: Pháp chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên). – Nhân dân nổi dậy khắp nơi, nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Trà Vinh, Hà Tiên, … + Với các lãnh tụ: Trương Quyền, Phan Tôn, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, … + Các nhà nho sĩ dùng ngòi bút chiến đấu như: Nguyễn Trung Trực, Phan Văn Trị, …. => Số lượng người tham gia đông đảo, nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân. Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kỳ → thất bại. Bình luận
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859 :
*Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta :
-Chủ nghĩa tư bản Pháp cần nguyên liệu và thị trường
-Việt Nam cũng như Đông Nam Á nói chung ,có vị trí địa lý quan trọng ,giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang suy yếu
*Lày cỏ : bảo vệ đạo Gia Tô Giáo
-Dien bien :
–
1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền đông Nam Kỳ.
– Nhân dân tích cực phối hợp với Triều đình chống
Pháp.
– Năm 1859: Pháp đánh Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét- pê- răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10.12.1861)
– Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo.
– Trương Quyền tiếp tục kháng chiến.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam kỳ:
– Triều đình tập trung đàn áp khởi nghĩa của nhân dân ở Trung kỳ và Bắc kỳ..
– Ra sức ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân Nam kỳ.
– Cử người sang Pháp thương lượng nhưng thất bại.
– Từ ngày 20- 24.6.1867: Pháp chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên).
– Nhân dân nổi dậy khắp nơi, nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Trà Vinh, Hà Tiên, …
+ Với các lãnh tụ: Trương Quyền, Phan Tôn, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, …
+ Các nhà nho sĩ dùng ngòi bút chiến đấu như: Nguyễn Trung Trực, Phan Văn Trị, ….
=> Số lượng người tham gia đông đảo, nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân. Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kỳ → thất bại.