nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất 25/11/2021 Bởi Iris nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: – Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân). – Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng. – Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da. – Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất. Bình luận
*Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: – Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.=> tác dụng chui trong đất,đào hang – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân)=> vòng cơ khỏe cho sự di chuyển – Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày => mềm đất rồi nuốt đất vào miệng. – Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da cùng với hệ mao mạch dày đặc – Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất=> do trong đất k có ánh sáng nên k cần mắt Bình luận
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
– Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
– Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
– Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
– Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
– Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
*Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
– Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.=> tác dụng chui trong đất,đào hang
– Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân)=> vòng cơ khỏe cho sự di chuyển
– Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày => mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
– Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da cùng với hệ mao mạch dày đặc
– Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất=> do trong đất k có ánh sáng nên k cần mắt