nêu đặc điểm di truyền và biểu hiện bệnh đao tại sao phụ nữ ngoài 35 tuổi không nên sinh con
0 bình luận về “nêu đặc điểm di truyền và biểu hiện bệnh đao tại sao phụ nữ ngoài 35 tuổi không nên sinh con”
Bệnh Đao:
– Đặc điểm di truyền: có 3 NST số 21
– Biểu hiện: Mắt xếch, Mặt dẹt, trông khờ khạo, Mũi nhỏ và tẹt. Hình dáng tai bất thường. Đầu ngắn, bé. Gáy rộng, phẳng. Cổ ngắn, vai tròn. Miệng trề ra, luôn luôn há, lưỡi dày thè ra ngoài,…
Cơ chế phát sinh bệnh Đao là do rối loạn trong quá trình giảm phân tạo giao tử, gần như đều là do xảy ra ở người mẹ, vì lúc thụ tinh người mẹ chỉ có 1 giao tử tham gia thụ tinh. Tuổi càng cao thì quá trình giảm phân tạo trứng càng rối loạn, nguy cơ tạo giao tử đột biến càng cao, con khả năng mắc bệnh cao vì vậy không nên sinh con khi tuổi quá lớn.
nguy cơ bị tật cao vì nội tiết tố của phụ nữ ko còn ổn định như trước nên những phôi thai có thể nhiễm sắc thể từ đó dẫn đến khả năng sinh con bị khuyết tật
Bệnh Đao:
– Đặc điểm di truyền: có 3 NST số 21
– Biểu hiện: Mắt xếch, Mặt dẹt, trông khờ khạo, Mũi nhỏ và tẹt. Hình dáng tai bất thường. Đầu ngắn, bé. Gáy rộng, phẳng. Cổ ngắn, vai tròn. Miệng trề ra, luôn luôn há, lưỡi dày thè ra ngoài,…
Cơ chế phát sinh bệnh Đao là do rối loạn trong quá trình giảm phân tạo giao tử, gần như đều là do xảy ra ở người mẹ, vì lúc thụ tinh người mẹ chỉ có 1 giao tử tham gia thụ tinh. Tuổi càng cao thì quá trình giảm phân tạo trứng càng rối loạn, nguy cơ tạo giao tử đột biến càng cao, con khả năng mắc bệnh cao vì vậy không nên sinh con khi tuổi quá lớn.
nguy cơ bị tật cao vì nội tiết tố của phụ nữ ko còn ổn định như trước nên những phôi thai có thể nhiễm sắc thể từ đó dẫn đến khả năng sinh con bị khuyết tật