Nêu đặc điểm,kinh tế,xã hội,thể chế nhà nước phong kiến ở châu âu, châu á
0 bình luận về “Nêu đặc điểm,kinh tế,xã hội,thể chế nhà nước phong kiến ở châu âu, châu á”
Châu Âu :
* Kinh tế :
– Quý tộc và thương nhân cướp bóc của cải tài nguyên các thuộc địa, bắt hàng triệu người da đen bán cho các ông chủ ở Châu Âu,Châu Mĩ.
– Ở trong nước , quý tộc và tư sản cướp đoạt ruộng đất đuổi nông nô ==> tạo ra nguồn vốn và công nhân làm thuê
* Xã hội :
– Có 2 giai cấp mới :
+ Tư sản : Quý tộc,thương nhân trở nên giàu có nhờ cướp bóc của cải , tài nguyên ở các nước thuộc địa, cướp đoạt ruộng đất của nông nô,họ mở rộng sản xuất ,kinh doanh , lập đồn điền mở công trường, thuê nhân công , bóc lột sức lao động của người làm thuê.
Nền kinh tế của châu Âu hiện là lớn nhất trong số các châu lục trên Trái Đất. Cũng như các châu lục khác, châu Âu có sự phân hóa lớn về sự giàu có giữa các quốc gia của nó. Các nước phát triển có tập trung ở Tây Âu và Bắc Âu; một số nền kinh tế Trung và Đông Âu vẫn đang nổi lên từ sự sụp đổ của Liên Xô và sự sụp đổ của Nam Tư.
Châu Âu trong năm 2010 có GDP danh nghĩa là 19.920 tỷ đô la (chiếm 30,2% của thế giới). Nền kinh tế lớn nhất châu Âu là Đức, có GDP danh nghĩa đứng thứ 4 toàn cầu, và đứng thứ 5 nếu tính theo sức mua tương đương; nền kinh tế đứng thứ 2 là Vương quốc Anh, xếp thứ 5 toàn cầu theo GDP danh nghĩa và xếp thứ 6 theo sức mua tương đương. Tiếp theo là Pháp, xếp hạng thứ 6 trên toàn cầu theo GDP danh nghĩa, tiếp theo là Ý, đứng thứ 7 trên toàn cầu về GDP danh nghĩa, tiếp theo là Nga xếp thứ 10 trên toàn cầu về GDP danh nghĩa, sau đó là Tây Ban Nha xếp hạng thứ 13 trên toàn cầu về GDP danh nghĩa .
Kinh tế châu Á là nền kinh tế của hơn 4 tỉ người (chiếm 60% dân số thế giới) sống ở 48 quốc gia khác nhau. Sáu nước nữa về mặt địa lý cũng nằm trong châu Á nhưng về mặt kinh tế và chính trị được tính vào châu lục khác.
Như tất cả các vùng miền khác trên thế giới, sự thịnh vượng của kinh tế châu Á có sự khác nhau rất lớn giữa các nước và ở cả ở trong một nước. Điều đó là do quy mô của nó rất lớn, từ văn hóa, môi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền. Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất.
Theo GDP danh nghĩa, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có nền kinh tế lớn nhất châu Á và lớn thứ hai trên thế giới, sau đó là Nhật Bản và Ấn Độ đứng thứ ba và thứ tám trên thế giới. Hàn Quốc cũng là một nước có nền kinh tế lớn, xếp thứ 12 trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa.
Châu Âu :
* Kinh tế :
– Quý tộc và thương nhân cướp bóc của cải tài nguyên các thuộc địa, bắt hàng triệu người da đen bán cho các ông chủ ở Châu Âu,Châu Mĩ.
– Ở trong nước , quý tộc và tư sản cướp đoạt ruộng đất đuổi nông nô ==> tạo ra nguồn vốn và công nhân làm thuê
* Xã hội :
– Có 2 giai cấp mới :
+ Tư sản : Quý tộc,thương nhân trở nên giàu có nhờ cướp bóc của cải , tài nguyên ở các nước thuộc địa, cướp đoạt ruộng đất của nông nô,họ mở rộng sản xuất ,kinh doanh , lập đồn điền mở công trường, thuê nhân công , bóc lột sức lao động của người làm thuê.
Nền kinh tế của châu Âu hiện là lớn nhất trong số các châu lục trên Trái Đất. Cũng như các châu lục khác, châu Âu có sự phân hóa lớn về sự giàu có giữa các quốc gia của nó. Các nước phát triển có tập trung ở Tây Âu và Bắc Âu; một số nền kinh tế Trung và Đông Âu vẫn đang nổi lên từ sự sụp đổ của Liên Xô và sự sụp đổ của Nam Tư.
Châu Âu trong năm 2010 có GDP danh nghĩa là 19.920 tỷ đô la (chiếm 30,2% của thế giới). Nền kinh tế lớn nhất châu Âu là Đức, có GDP danh nghĩa đứng thứ 4 toàn cầu, và đứng thứ 5 nếu tính theo sức mua tương đương; nền kinh tế đứng thứ 2 là Vương quốc Anh, xếp thứ 5 toàn cầu theo GDP danh nghĩa và xếp thứ 6 theo sức mua tương đương. Tiếp theo là Pháp, xếp hạng thứ 6 trên toàn cầu theo GDP danh nghĩa, tiếp theo là Ý, đứng thứ 7 trên toàn cầu về GDP danh nghĩa, tiếp theo là Nga xếp thứ 10 trên toàn cầu về GDP danh nghĩa, sau đó là Tây Ban Nha xếp hạng thứ 13 trên toàn cầu về GDP danh nghĩa .
Kinh tế châu Á là nền kinh tế của hơn 4 tỉ người (chiếm 60% dân số thế giới) sống ở 48 quốc gia khác nhau. Sáu nước nữa về mặt địa lý cũng nằm trong châu Á nhưng về mặt kinh tế và chính trị được tính vào châu lục khác.
Như tất cả các vùng miền khác trên thế giới, sự thịnh vượng của kinh tế châu Á có sự khác nhau rất lớn giữa các nước và ở cả ở trong một nước. Điều đó là do quy mô của nó rất lớn, từ văn hóa, môi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền. Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất.
Theo GDP danh nghĩa, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có nền kinh tế lớn nhất châu Á và lớn thứ hai trên thế giới, sau đó là Nhật Bản và Ấn Độ đứng thứ ba và thứ tám trên thế giới. Hàn Quốc cũng là một nước có nền kinh tế lớn, xếp thứ 12 trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa.