0 bình luận về “Nêu đặc điểm kinh tế,chính trị thời minh-thanh”
~ Thời nhà Minh
* Kinh tế: Khôi phục và phát triển kinh tế, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện:
– Có những công trường thủ công lớn ở Giang Tây – đồ gốm Cảnh Đức.
– Xưởng dệt; nhà buôn lớn.
– Thành thị nhiều như Bắc Kinh, Nam kinh.
* Chính trị
– Nhà Minh thành lập 1368 – 1644 người sáng lập là Chu Nguyên Chương.
– Về bộ máy chính quyền; Nhà nước phong kiến ngày càng tập quyền, quyền lực ngày càng tập trug trong tay vua, bỏ Thái uý và Thừa tướng thay vào đó là các bộ.
– Về chính sách xâm lược: Mở rộng bành trướng ra bên ngoài, trong đó có sang xâm lược Đại Việt nhưng đã thất bại nặng nề.
~ Nhà Thanh.
* Chính trị
– Nhà Thanh thành lập 1644-1911.
– Về bộ máy chính quyền: Ra sức củng cố bộ máy chính quyền , áp bức dân tộc, mua chuộc địa chủ người Hán.
– Đối ngoại: thi hành chính sách “bế quan toả cảng”
-> Chế độ phong kiến nhà Thanh sụp đỗ năm 1911.
* Kinh tế
– Do chính sách áp bức bóc lột của nhà Thanh nông dân lại khởi nghĩa, lợi dụng nhà Thanh suy yếu, bọn tư bản phương Tây dòm ngó, xâm lược Trung Quốc.
– Chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Thanh gây nên xung đột kịch liệt dẫn đến sự sụp đổ của chế độ phong kiến Trung Quốc.
~ Thời nhà Minh
* Kinh tế: Khôi phục và phát triển kinh tế, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện:
– Có những công trường thủ công lớn ở Giang Tây – đồ gốm Cảnh Đức.
– Xưởng dệt; nhà buôn lớn.
– Thành thị nhiều như Bắc Kinh, Nam kinh.
* Chính trị
– Nhà Minh thành lập 1368 – 1644 người sáng lập là Chu Nguyên Chương.
– Về bộ máy chính quyền; Nhà nước phong kiến ngày càng tập quyền, quyền lực ngày càng tập trug trong tay vua, bỏ Thái uý và Thừa tướng thay vào đó là các bộ.
– Về chính sách xâm lược: Mở rộng bành trướng ra bên ngoài, trong đó có sang xâm lược Đại Việt nhưng đã thất bại nặng nề.
~ Nhà Thanh.
* Chính trị
– Nhà Thanh thành lập 1644-1911.
– Về bộ máy chính quyền: Ra sức củng cố bộ máy chính quyền , áp bức dân tộc, mua chuộc địa chủ người Hán.
– Đối ngoại: thi hành chính sách “bế quan toả cảng”
-> Chế độ phong kiến nhà Thanh sụp đỗ năm 1911.
* Kinh tế
– Do chính sách áp bức bóc lột của nhà Thanh nông dân lại khởi nghĩa, lợi dụng nhà Thanh suy yếu, bọn tư bản phương Tây dòm ngó, xâm lược Trung Quốc.
– Chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Thanh gây nên xung đột kịch liệt dẫn đến sự sụp đổ của chế độ phong kiến Trung Quốc.
=> Kinh tế nhà Thanh suy yếu