Nêu đặc điểm về Cơ sở hình thành, Cơ sở kinh tế, Cơ cấu xã hội, Phương thức bóc lột, Thế chế nhà nước của XÃ HỘI PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG và XÃ HỘI PHON

Nêu đặc điểm về Cơ sở hình thành, Cơ sở kinh tế, Cơ cấu xã hội, Phương thức bóc lột, Thế chế nhà nước của XÃ HỘI PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG và XÃ HỘI PHONG KIẾN PHƯƠNG TÂY ( NGẮN GỌN)

0 bình luận về “Nêu đặc điểm về Cơ sở hình thành, Cơ sở kinh tế, Cơ cấu xã hội, Phương thức bóc lột, Thế chế nhà nước của XÃ HỘI PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG và XÃ HỘI PHON”

  1. Xã hội phong kiến phương Đông:

    Hình thành từ rất sớm: Trước Công nguyên

    Phát triển: thế kỷ X – XV (hình thành từ sớm nhưng rất muộn mới phát triển. Phát triển khá chậm)

    Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn (phát triển nông nghiệp là chủ yếu, giao lưu buôn bán trong phạm vi o hẹp)

    Cơ cấu xẫ hội: Địa Chủ và nông dân

    Phương thức bóc lột: thông qua Tô, thuế

    Thể chế nhà nước: quân chủ chuyên chế

    Xã hội phong kiến phương Tây

    Hình thành muộn hơn: từ thế kỷ V – X

    Phát triển: XI – XIV

    Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa

    Cơ cấu xã hội: Lãnh chúa và nông nô

    Phương thức bó lột: địa tô

    Thể chế nhà nước: quân chủ chuyên chế

    Bình luận
  2. 1.Hình thành: PH TÂY thế kỉ V / PH ĐÔNG 10 thế kỉ đầu TCN

    2.Kinh tế : PH TÂY nông nghiệp là chủ yếu / PH ĐÔNG nông nghiệp là chủ yếu

    3.Phương thức bóc lột : PH TÂY địa tô / PH ĐÔNG địa tô

    4.Thế chế : PH TÂY lãnh chúa và nông nô / PH ĐÔNG địa chủ và tá điền

    Bình luận

Viết một bình luận