nêu điểm giống và khác nhau của văn hóa giáo dục thời trần và văn hóa giáo dục thời lý
0 bình luận về “nêu điểm giống và khác nhau của văn hóa giáo dục thời trần và văn hóa giáo dục thời lý”
Giống :
– Về giáo dục, thi cử:
+ Ở các đạo, phủ đều có trường công.
+ Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.“Khoa cử các đời thịnh nhất là đời vua Lê Thánh Tông. Cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng, trong nước không để sót nhân tài, triều đình không dùng lầm người kém”.
– Về văn học:Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như:Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
* Khác :
– Thời Lê sơ, Phật giáo không còn phát triển và chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng như thời Lý – Trần, nhưng Nho giáo lại chiếm địa vị độc tôn, chi phối đối với lĩnh vực văn hoá, tư tưởng.
– Giáo dục, văn học, khoa học thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu mới.
Giống :
– Về giáo dục, thi cử:
+ Ở các đạo, phủ đều có trường công.
+ Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. “Khoa cử các đời thịnh nhất là đời vua Lê Thánh Tông. Cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng, trong nước không để sót nhân tài, triều đình không dùng lầm người kém”.
– Về văn học: Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
* Khác :
– Thời Lê sơ, Phật giáo không còn phát triển và chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng như thời Lý – Trần, nhưng Nho giáo lại chiếm địa vị độc tôn, chi phối đối với lĩnh vực văn hoá, tư tưởng.
– Giáo dục, văn học, khoa học thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu mới.
-Thời Lý : gd được hoàn thiện và được chú trọng nhiều hơn. Chính sách khuyến khích việc học đã được ban hành
+ 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập văn miếu ở kinh thành đánh dấu sự mở đầu cho nền giáo dục nước ta
+ 1075 các khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành như Minh kinh bác học và nho học tam trường.
+1076 mở trường Quốc Tử Giám là nơi học tập của các hoàng tử
– Thời Trần: các khoa thi được tổ chức đều đặn,quy định rõ nội dung học tập
+1247 nhà Trần đặt lệ lấy “Tam khôi” mở rộng trường Quốc tử giám cho con em quý tộc và quan lại đến học
+1396, các khoa thi được tổ chức hoàn chỉnh
+ Gd phát triển đã đào tạo đựic nhiều tri thức giỏi như Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền…..