Tại Bình Định, tối 13/8/1945, khi nhận được tin Nhật đầu hàng, Ủy ban vận động Việt Minh họp khẩn cấp tại ga Quy Nhơn. Hội nghị nhận định tình thế cách mạng đã xuất hiện, song việc chuẩn bị chưa đầy đủ. Cho nên, một mặt phải nhanh chóng tập hợp lực lượng, cử người gặp Ủy ban vận động cứu quốc tỉnh bàn kế hoạch phối hợp. Mặt khác, điều tra lại tình hình địch, nhất là nắm chắc thái độ, phản ứng của sĩ quan Nhật và tỉnh trưởng bù nhìn. Tuy chưa nhận được lệnh khởi nghĩa của Trung ương, nhưng căn cứ chỉ thị ngày 12/3/1945, hội nghị chủ trương: Dù tình hình nào cũng phải kịp thời phát động quần chúng vùng lên giành chính quyền trước khi quân Đồng minh đến địa phương. Hội nghị quyết định lập Ủy ban khởi nghĩa do đồng chí Võ Xán lãnh đạo, lập Đội tự vệ cứu quốc tập trung, thông báo tin Nhật đầu hàng Đồng minh cho các nhóm thanh niên yêu nước An Khê, Pleiku và Kon Tum.
Tại An Sơn, Hoài Nhơn, ngày 18/8/1945, Ủy ban vận động cứu quốc tỉnh họp nhận định: “Quần chúng và cán bộ thì sôi nổi và quyết tâm song phong trào so với các nơi khác còn yếu”. Hội nghị quyết định lập Ủy ban khởi nghĩa tỉnh, do đồng chí Trần Quang Khanh làm Trưởng ban. Ngày 21/6/1945, thường trực Ủy ban vận động cứu quốc tỉnh ra “chỉ thị sắt” đề ra một số chủ trương và biện pháp xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa.
Trước thời cơ chiến lược, hai tổ chức Việt Minh trong tỉnh không chỉ chưa thống nhất lực lượng, mà còn có những nhận định và chủ trương khác nhau về khởi nghĩa tại địa phương. Do đó, cuộc khởi nghĩa toàn tỉnh cũng có cách khác nhau. Ngày 31/8/1945, tại Diêu Trì, Tuy Phước cuộc họp liên tỉnh giữa đại biểu Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh Nguyễn Huệ với đại biểu Ủy ban vận động cứu nước tỉnh do đồng chí Trần Lương chủ trì. Đây là Hội nghị để củng cố sự đoàn kết nội bộ lực lượng cách mạng, thể hiện tinh thần trách nhiệm và ý thức đặt lợi ích cách mạng trên quyền lợi bộ phận của các tổ chức Việt Minh. Ngày 3/9/1945 tại sân vận động Quy Nhơn, với hơn 1000 tự vệ cứu quốc và tự vệ sắt tham gia mít tinh chào mừng thắng lợi cuộc khởi nghĩa toàn tỉnh. Trong ngày hội thắng lợi, Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời mới của tỉnh lấy tên Tăng Bạt Hổ được thành lập, do đồng chí Trần Quang Khanh làm Chủ tịch.
Hơn một tuần lễ (23/8 – 31/8/1945), trước cơn bão táp của quần chúng, bộ máy chính quyền của đế quốc và phong kiến từ làng xã đến huyện, tỉnh bị sụp đổ hoàn toàn, âm mưu phá hoại của bọn phản động bị đập tan, nhân dân Bình Định đã vùng lên giành chính quyền toàn tỉnh thắng lợi.
Trả lời
Ngày 16 – 8 – 1945, một đơn vị Giải phóng tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên.
Ngày 17 – 8 – 1945, quần chúng Hà Nội tổ chức mít tinh, thể hiện sự ủng hộ chính quyền cách mạng.
Ngày 18 – 8 – 1945, nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành chính quyền.
Ngày 19 – 8 – 1945, khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi.
Ngày 23 – 8 – 1945, giành chính quyền ở Huế.
Ngày 25 – 8 – 1945, giành chính quyền ở Sài Gòn.
Ngày 28 – 8 – 1945, Đồng Nai Thượng và Hà Tiên là các tỉnh giành chính quyền muộn nhất.
Ngày 30 – 8 – 1945, Vua Bảo Đại thoái vị. Chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ.
Xin hay nhất ạ .
Mik xin hay nhất ạ làm ơn
Tại Bình Định, tối 13/8/1945, khi nhận được tin Nhật đầu hàng, Ủy ban vận động Việt Minh họp khẩn cấp tại ga Quy Nhơn. Hội nghị nhận định tình thế cách mạng đã xuất hiện, song việc chuẩn bị chưa đầy đủ. Cho nên, một mặt phải nhanh chóng tập hợp lực lượng, cử người gặp Ủy ban vận động cứu quốc tỉnh bàn kế hoạch phối hợp. Mặt khác, điều tra lại tình hình địch, nhất là nắm chắc thái độ, phản ứng của sĩ quan Nhật và tỉnh trưởng bù nhìn. Tuy chưa nhận được lệnh khởi nghĩa của Trung ương, nhưng căn cứ chỉ thị ngày 12/3/1945, hội nghị chủ trương: Dù tình hình nào cũng phải kịp thời phát động quần chúng vùng lên giành chính quyền trước khi quân Đồng minh đến địa phương. Hội nghị quyết định lập Ủy ban khởi nghĩa do đồng chí Võ Xán lãnh đạo, lập Đội tự vệ cứu quốc tập trung, thông báo tin Nhật đầu hàng Đồng minh cho các nhóm thanh niên yêu nước An Khê, Pleiku và Kon Tum.
Tại An Sơn, Hoài Nhơn, ngày 18/8/1945, Ủy ban vận động cứu quốc tỉnh họp nhận định: “Quần chúng và cán bộ thì sôi nổi và quyết tâm song phong trào so với các nơi khác còn yếu”. Hội nghị quyết định lập Ủy ban khởi nghĩa tỉnh, do đồng chí Trần Quang Khanh làm Trưởng ban. Ngày 21/6/1945, thường trực Ủy ban vận động cứu quốc tỉnh ra “chỉ thị sắt” đề ra một số chủ trương và biện pháp xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa.
Trước thời cơ chiến lược, hai tổ chức Việt Minh trong tỉnh không chỉ chưa thống nhất lực lượng, mà còn có những nhận định và chủ trương khác nhau về khởi nghĩa tại địa phương. Do đó, cuộc khởi nghĩa toàn tỉnh cũng có cách khác nhau. Ngày 31/8/1945, tại Diêu Trì, Tuy Phước cuộc họp liên tỉnh giữa đại biểu Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh Nguyễn Huệ với đại biểu Ủy ban vận động cứu nước tỉnh do đồng chí Trần Lương chủ trì. Đây là Hội nghị để củng cố sự đoàn kết nội bộ lực lượng cách mạng, thể hiện tinh thần trách nhiệm và ý thức đặt lợi ích cách mạng trên quyền lợi bộ phận của các tổ chức Việt Minh. Ngày 3/9/1945 tại sân vận động Quy Nhơn, với hơn 1000 tự vệ cứu quốc và tự vệ sắt tham gia mít tinh chào mừng thắng lợi cuộc khởi nghĩa toàn tỉnh. Trong ngày hội thắng lợi, Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời mới của tỉnh lấy tên Tăng Bạt Hổ được thành lập, do đồng chí Trần Quang Khanh làm Chủ tịch.
Hơn một tuần lễ (23/8 – 31/8/1945), trước cơn bão táp của quần chúng, bộ máy chính quyền của đế quốc và phong kiến từ làng xã đến huyện, tỉnh bị sụp đổ hoàn toàn, âm mưu phá hoại của bọn phản động bị đập tan, nhân dân Bình Định đã vùng lên giành chính quyền toàn tỉnh thắng lợi.
Hay nhất nhé bạn#lovehoidap247#History