Nêu diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
0 bình luận về “Nêu diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.”
– Diễn biến:chia thành 3 giai đoạn: + Từ 1884 – 1892: Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, dưới sự lãnh đạo của Đề Nắm. + Từ 1893 – 1908: Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, dưới sự chỉ huy của Đề Thám + Từ 1908 – 1913: Pháp tập trung tấn công, càn quét nghĩa quân hao mòn dần, 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
– Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với phong kiến để đàn áp phong trào, lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
– Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân, góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
Câu 1. * Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế : – Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình. – Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh. Diễn biến: 3 giai đoạn – Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào. – Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. – Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế. Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
Kết quả khởi nghĩa Yên Thế: thất bại. Nguyên nhân thất bại: – Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch – Phong trào mang tính tự phát, chưa có sự liên kết với các phong trào yêu nước khác cùng thời. Ý nghĩa: Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.
– Diễn biến:chia thành 3 giai đoạn:
+ Từ 1884 – 1892: Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, dưới sự lãnh đạo của Đề Nắm.
+ Từ 1893 – 1908: Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, dưới sự chỉ huy của Đề Thám
+ Từ 1908 – 1913: Pháp tập trung tấn công, càn quét nghĩa quân hao mòn dần, 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
– Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với phong kiến để đàn áp phong trào, lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
– Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân, góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
Câu 1.
* Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế :
– Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
– Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
Diễn biến: 3 giai đoạn
– Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.
– Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
– Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.
Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
Kết quả khởi nghĩa Yên Thế: thất bại.
Nguyên nhân thất bại:
– Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch
– Phong trào mang tính tự phát, chưa có sự liên kết với các phong trào yêu nước khác cùng thời.
Ý nghĩa: Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.