Nêu diễn biến, ý nghĩa cuộc chiến đấu trên vòng tuyến sông Như Nguyệt. Giải thích vì sao lý thường kiệt chọn sông Như Nguyệt làm vòng tuyến
Nêu diễn biến, ý nghĩa cuộc chiến đấu trên vòng tuyến sông Như Nguyệt. Giải thích vì sao lý thường kiệt chọn sông Như Nguyệt làm vòng tuyến
Diễn biến
-cuối năm 1076 nhà Tống cử 1 đạo quân lớn theo 2 đường thủy bộ tiến vào xâm lược đại việt
Tháng 1 năm 1077 quân tống cử 10 vạn quân bộ do Quách Quỳnh và Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới qua Lạng Sơn tiến xuống
Quân ta chặn đánh đến trước bờ Bắc sông như nguyệt quân Tống bị quân ta chặn lại
Cánh quân thủy của nhà Tống bị quân ta chặn đánh ở vùng viên biển nên k thể tiến sâu vào hỗ trợ cho cánh quân bộ
Giải thích:
– sông như nguyệt như 1 tuyến tự nhiên rất khó để vượt qua
– đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ quangt tây và thăng long việc chọn sông như nguyệt sẽ thuận lời cho ta phòng thủ và khó cho địch tiến công
*Diến biến:
– Quân Tống bắc cầu phao, đóng bè lớn, ào ạt tiến qua sông, đánh vào phòng tuyến của ta
– Ta mở cuộc tấn công lớn, đẩy chúng về phía bờ Bắc
– Cuối mùa xuân năm 1077: Lý thường Kiệt bất ngờ mở cuộc tấn công vào trận tuyến của địch
*Kết quả:
– Quân Tống thua to, rơi vào tình thế khó khăn, tuyệt vọng
– Lý Thường Kiệt quyết định giảng hoà, cho quân Tống rút về nước
*Nguyên nhân thắng lợi:
– Nhờ có tinh thần đoàn kết, toàn dân
– Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt
*Ý nghĩa lịch sử:
– Là chiến thắng tuyệt vời, trong lịch sử trống quân xâm lược của quân và dân Đại Việt
– Buộc nhà Tống phải từ bỏ mộng xâm lược nước ta
– Củng cố nền độc lập của dân tộc
*Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống, vì:
– Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.
– Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.
– Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu.