Nếu hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể không chứa nước thì sau 6 giờ sẽ đầy bể. Nếu vòi thứ nhất chảy một mình thì sau 10 giờ bể sẽ đầy. Hỏi vòi thứ hai

Nếu hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể không chứa nước thì sau 6 giờ sẽ đầy bể. Nếu vòi thứ nhất chảy một mình thì sau 10 giờ bể sẽ đầy. Hỏi vòi thứ hai chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể

0 bình luận về “Nếu hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể không chứa nước thì sau 6 giờ sẽ đầy bể. Nếu vòi thứ nhất chảy một mình thì sau 10 giờ bể sẽ đầy. Hỏi vòi thứ hai”

  1. 1 giờ hai vòi chảy được là :

    1 : 6 = `1/6` (bể)

    1 giờ vòi thứ nhất chảy được là :

    1 : 10 = `1/10` (bể)

    1 giớ vòi thứ hai chảy được là :

    `1/6` – `1/10` = `1/15` (bể)

    Số giờ cần có để vòi thứ hai chảy hết bể là :

    1 : `1/15` = 15 (giờ)

    Bình luận
  2. Đáp án:

    15 giờ

    Giải thích các bước giải:

    Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được:

    $1:10=\dfrac1{10}$ (bể)

    Trong 1 giờ, cả hai vòi chảy được:

    $1:6=\dfrac16$ (bể)

    Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được:

    $\dfrac16-\dfrac1{10}=\dfrac1{15}$ (bể)

    Thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể:

    $1×15=15$ (giờ)

    Bình luận

Viết một bình luận