Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi: 1) Đốt cháy sắt trong oxi. 2) Đốt lưu huỳnh trong oxi

Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi:
1) Đốt cháy sắt trong oxi.
2) Đốt lưu huỳnh trong oxi

0 bình luận về “Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi: 1) Đốt cháy sắt trong oxi. 2) Đốt lưu huỳnh trong oxi”

  1. 1/

    Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt (Fe) dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ (Fe3O4).

    $3Fe + 2O2 → Fe3O4$

    $2/$

    Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2 (còn gọi là khí sunfurơ) và rất ít lưu huỳnh trioxit (SO3). Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh (S) dần chuyển sang thể hơi.

    $S+O2→SO2$

    Bình luận

Viết một bình luận