Nêu khái niệm, phân loại, cho ví dụ về: Số từ, Lượng từ, Chỉ từ, Phó từ
0 bình luận về “Nêu khái niệm, phân loại, cho ví dụ về: Số từ, Lượng từ, Chỉ từ, Phó từ”
-Số từ là những từ loại dùng để chỉ số lượng và thứ tự của sự vật nào đó
+Thường được phân loại làm 2 loại chính:
*Số từ chỉ số lượng của sự vật: Số từ chỉ số lượng của sự vật thường đứng trước danh từ.
Ví dụ:bacái bàn,nămcái bút,…
*Số từ chỉ thứ tự của sự vật: Số từ chỉ thứ tự của sự vật thường đứng sau danh từ.
Ví dụ: ngày thứnhất,đời vua Hùng Vương thứsáu,…
-Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật
+Được chia làm 2 loại:
*Chỉ ý nghĩa toàn thể như:tất cả, các, toàn thể, toàn bộ,…
Ví dụ: “Toàn thể” các em học sinh trường tôi đều có hạnh kiểm tốt
* Chỉ ý nghĩa tập hợp hoặc phân phối có các từ như: từng, những, mỗi…
Ví dụ:”Từng” tảng băng đang tách ra và trôi về hướng Nam.
-Chỉ từ là những từ ngữ trỏ vào sự vật, hiện tượng giúp người đọc người nghe xác định được sự vật trong khoảng không gian hoặc thời gian.
Ví dụ: Bông hoa “này” nở rộ trong khi bông hoa “kia” lại mới đang chớm nở.
-Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ , tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ .
+Thường có 7 loại phó từ được sử dụng chủ yếu:
*Chỉ quan hệ thời gian: gồm các từ như “đã, đang, từng, mới, sắp, sẽ, vừa” và đứng trước động từ, tính từ
Ví dụ: Chàng ấy “đã” đi tới khắp nơi trên thế giới. *Chỉ quan hệ: có các từ “ thật, rất, lắm, bởi, cực kì”, nó có thể đứng trước hoặc sau tính từ, động từ.
Ví dụ: Long đã bị đánh “bởi” những kẻ côn đồ. *Chỉ sự tiếp diễn tương tự: Gồm từ “ cũng, vẫn, đều, cứ, còn” và đứng trước ĐT, TT.
Ví dụ: Nàng “vẫn” khóc dù cho mọi chuyện đã đã qua đi. *Chỉ sự phủ định: Có từ “ không, vẫn chưa, chẳng” và nó đứng trước ĐT, TT
Ví dụ: Tuy “không” khóc nhưng mọi người vẫn biết Bin rất buồn. *Chỉ sự cầu khiến: Gồm từ” đừng” và nó đứng trước TT, ĐT.
Ví dụ: Mẹ “đừng” đi. *Chỉ kết quả, hướng: Có từ” vào, ra, được, lên, xuống”, nó đứng sau ĐT, TT.
-Số từ là những từ loại dùng để chỉ số lượng và thứ tự của sự vật nào đó
+Thường được phân loại làm 2 loại chính:
*Số từ chỉ số lượng của sự vật: Số từ chỉ số lượng của sự vật thường đứng trước danh từ.
Ví dụ: ba cái bàn, năm cái bút,…
*Số từ chỉ thứ tự của sự vật: Số từ chỉ thứ tự của sự vật thường đứng sau danh từ.
Ví dụ: ngày thứ nhất, đời vua Hùng Vương thứ sáu,…
-Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật
+Được chia làm 2 loại:
*Chỉ ý nghĩa toàn thể như:tất cả, các, toàn thể, toàn bộ,…
Ví dụ: “Toàn thể” các em học sinh trường tôi đều có hạnh kiểm tốt
* Chỉ ý nghĩa tập hợp hoặc phân phối có các từ như: từng, những, mỗi…
Ví dụ:”Từng” tảng băng đang tách ra và trôi về hướng Nam.
-Chỉ từ là những từ ngữ trỏ vào sự vật, hiện tượng giúp người đọc người nghe xác định được sự vật trong khoảng không gian hoặc thời gian.
Ví dụ: Bông hoa “này” nở rộ trong khi bông hoa “kia” lại mới đang chớm nở.
-Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ , tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ .
+Thường có 7 loại phó từ được sử dụng chủ yếu:
*Chỉ quan hệ thời gian: gồm các từ như “đã, đang, từng, mới, sắp, sẽ, vừa” và đứng trước động từ, tính từ
Ví dụ: Chàng ấy “đã” đi tới khắp nơi trên thế giới.
*Chỉ quan hệ: có các từ “ thật, rất, lắm, bởi, cực kì”, nó có thể đứng trước hoặc sau tính từ, động từ.
Ví dụ: Long đã bị đánh “bởi” những kẻ côn đồ.
*Chỉ sự tiếp diễn tương tự: Gồm từ “ cũng, vẫn, đều, cứ, còn” và đứng trước ĐT, TT.
Ví dụ: Nàng “vẫn” khóc dù cho mọi chuyện đã đã qua đi.
*Chỉ sự phủ định: Có từ “ không, vẫn chưa, chẳng” và nó đứng trước ĐT, TT
Ví dụ: Tuy “không” khóc nhưng mọi người vẫn biết Bin rất buồn.
*Chỉ sự cầu khiến: Gồm từ” đừng” và nó đứng trước TT, ĐT.
Ví dụ: Mẹ “đừng” đi.
*Chỉ kết quả, hướng: Có từ” vào, ra, được, lên, xuống”, nó đứng sau ĐT, TT.
Ví dụ: Ngài vẫn loay hoay “ở phòng thí nghiệm”(chỉ hướng).
*Chỉ khả năng: Từ” được, có thể”, nó đứng sau ĐT, TT.
Ví dụ: Họ “có thể” đánh nhau nếu Long không ngăn cản.