Nếu khái quát đặc điểm chính về kinh tế chính trị xã hội của thế giới thời cổ đại, trung đại

By Maria

Nếu khái quát đặc điểm chính về kinh tế chính trị xã hội của thế giới thời cổ đại, trung đại

0 bình luận về “Nếu khái quát đặc điểm chính về kinh tế chính trị xã hội của thế giới thời cổ đại, trung đại”

  1. Đặc điểm về kinh tế chính trị xã hội thời cổ đại :

    Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn đến sự phân hoá giai cấp=>nhà nước ra đời.

    – Kinh Tế :

    + Nông nghiệp- trồng lúa nước là ngành kinh tế chính. Ngoài ra còn có ngành chăn nuôi, thủ công nghiệp.

    Xã hội :

    *Xã hội có 3 tầng lớp cơ bản: 

    + Nông dân công xã: chiếm số đông là lực lượng sản xuất chính, phải nộp thuế và nghĩa vụ đối với nhà nước.

    + Quý tộc: là quan lại từ trung ương đến địa phương, họ sống giàu sang hưởng bổng lộc của nhà nước và bóc lột nông dân công xã. 

    + Nô lệ: là những tù binh bị bắt hay nông dân nghèo không trả được nợ . Họ làm công việc nặng nhọc và hầu hạ tầng lớp quý tộc.

    chính trị:

    + Chế độ nhà nước do vua đứng đầu, có quyền lợi tối cao, giúp việc cho vua là bộ máy quan liêu. 

    + Vua dựa vào quý tộc và tôn giáo để thực hiện quyền lợi của mình gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.

    Đặc điểm về kinh tế chính trị xã hội thời trung đại:

    *Xã hội phong kiến phương đông:

    -Thời gian hình thành: 

    + Từ những thế kỷ cuối trước công nguyên đến thế kỷ XIX.

    -Xã hội: 

    Địa chủ, nông dân lĩnh canh, nông dân tự canh.

    – Kinh tế: 

    Công xã nông thôn (nông nghiệp là chủ yếu) .

    * Xã hội phong kiến phương Tây: 

    -Thời gian hình thành: 

    Từ thế kỷ V đến thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI.

    – Xã hội:

    +Lãnh chúa phong kiến, nông nô đến thế kỷ XV-XVI. Giai cấp tư sản, giai cấp vô sản.

    – Kinh tế: 

    Kinh tế lãnh địa ( nông nghiệp kết hợp với thủ công nghiệp ) .

    Trả lời
  2. BN THAM KHẢO NHA!!!

    Đặc điểm về kinh tế chính trị xã hội thời cổ đại :

     Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn đến sự phân hoá giai cấp=>nhà nước ra đời.

    – Kinh Tế :

    + Nông nghiệp- trồng lúa nước là ngành kinh tế chính. Ngoài ra còn có ngành chăn nuôi, thủ công nghiệp.

     Xã hội :

    *Xã hội có 3 tầng lớp cơ bản: 

    + Nông dân công xã: chiếm số đông là lực lượng sản xuất chính, phải nộp thuế và nghĩa vụ đối với nhà nước.

    + Quý tộc: là quan lại từ trung ương đến địa phương, họ sống giàu sang hưởng bổng lộc của nhà nước và bóc lột nông dân công xã. 

    + Nô lệ: là những tù binh bị bắt hay nông dân nghèo không trả được nợ . Họ làm công việc nặng nhọc và hầu hạ tầng lớp quý tộc.

    Trả lời

Viết một bình luận