Nêu một số hiểu biết của em về hai nhà cách mạng yêu nước Lương Văn Can và Phan Châu Trinh.

Nêu một số hiểu biết của em về hai nhà cách mạng yêu nước Lương Văn Can và Phan Châu Trinh.

0 bình luận về “Nêu một số hiểu biết của em về hai nhà cách mạng yêu nước Lương Văn Can và Phan Châu Trinh.”

  1. Phan Châu Trinh (1872 – 1926) người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ (nay thuộc xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam, hiệu là Tây HồHy Mã, tự là Tử Cán.Khoa Canh Tý (1900), Phan Châu Trinh đỗ cử nhân thứ ba ở trường Thừa Thiên. Năm sau (1901), triều đình mở ân khoa, ông đỗ phó bảng, đồng khoa với tiến sĩ Ngô Đức Kế và phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Khoảng thời gian này, người anh cả mất nên ông về để tang, ở nhà dạy học đến năm Quý Mão (1903) thì được bổ làm Thừa biện Bộ Lễ.Mẹ ông mất sớm vào năm ông lên 6 tuổi. Quê nhà bị quân Pháp đốt cháy trong cuộc trấn áp phong trào Cần vương, nên ông phải theo cha, được cha dạy chữ và dạy võ.
    Lương Văn Can (1854 – 1927)  là một nhà cách mạng Việt Nam, và là một trong số người sáng lập ra trường Đông Kinh Nghĩa Thục năm 1907.Ông sinh
    tại làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Đông (nay là xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội).Vốn là con nhà nghèo, nên hồi còn trẻ, có lần ông phải đi làm thợ sơn trong vài tháng.

     

    Bình luận
  2. Lương Văn Can (1854 – 1927)  là một nhà cách mạng Việt Nam, và là một trong số người sáng lập ra trường Đông Kinh Nghĩa Thục năm 1907.Ông sinhtại làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Đông (nay là xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội).Vốn là con nhà nghèo, nên hồi còn trẻ, có lần ông phải đi làm thợ sơn trong vài tháng.

    Phan Châu Trinh (1872 – 1926) người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ (nay thuộc xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam, hiệu là Tây HồHy Mã, tự là Tử Cán.Khoa Canh Tý (1900), Phan Châu Trinh đỗ cử nhân thứ ba ở trường Thừa Thiên. Năm sau (1901), triều đình mở ân khoa, ông đỗ phó bảng, đồng khoa với tiến sĩ Ngô Đức Kế và phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Khoảng thời gian này, người anh cả mất nên ông về để tang, ở nhà dạy học đến năm Quý Mão (1903) thì được bổ làm Thừa biện Bộ Lễ.Mẹ ông mất sớm vào năm ông lên 6 tuổi. Quê nhà bị quân Pháp đốt cháy trong cuộc trấn áp phong trào Cần vương, nên ông phải theo cha, được cha dạy chữ và dạy võ.

    Bình luận

Viết một bình luận