– Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,…
– Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
– Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì…; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
– Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> thái độ nhu nhược , bán nước hại dân chỉ lo cho bản thân mình
– Nội dung hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)
+ Triều đình Huế thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
+ Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.
+ Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
+ Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.
+ Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triểu đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến …
– Nội dung hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)
+ Pháp sẽ rút khỏi Bắc Kì
+ Triều đình Huế chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp
– Nội dung hiệp ước Hác – măng (25/8/1883)
+ Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì
+ Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp
+ Ba tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì
+ Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế
+ Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ
+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài, kể cả với Trung Quốc đều do Pháp nắm
+ Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì
– Nội dung hiệp ước Pa – tơ – nốt (6/61884)
+ Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì
+ Thực dân Pháp sẽ trả lại 3 tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh và Bình Thuận cho Trung Kì để triều đình cai quản như trước
+ Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế
+ Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ
+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài, kể cả với Trung Quốc đều do Pháp nắm
+ Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì
Mình gửi bài.
Mukuro
– Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,…
– Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
– Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì…; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
– Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> thái độ nhu nhược , bán nước hại dân chỉ lo cho bản thân mình
#xinctlhn