nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản Bánh trôi nước

nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản Bánh trôi nước

0 bình luận về “nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản Bánh trôi nước”

  1. `\text{Nghệ thuật:}`

    `\text{-Ẩn dụ, thành ngữ, mô típ dân gian}`

    `\text{-Sáng tạo xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa}`

    `\text{-Vận dụng điêu luyện quy tắc của thơ Đường}`

    `\text{-Ngôn ngữ bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày}`

    `\text{Ý nghĩa:}`

    `\text{-Ca ngợi vẻ đẹp và tâm hồn của người phụ nữ, cảm thông cho số phận chìm nổi, bị lệ thuộc của họ}`

    `\text{-Thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học Việt Nam}`

    Bình luận
  2. Nội dung: Bài thơ vừa miêu tả hình ảnh cái bánh trôi nước vừa trắng, vừa tròn, khi sống thì chìm, chín thì nổi. Dù sao, bánh vẫn giữ chất lượng tốt. Qua phép ẩn dụ, bài thơ còn miêu tả về người phụ nữ xã hội phong kiến xinh đẹp nhưng không tự chủ được bản thân, phải lệ thuộc hoàn toàn vào lễ giáo phong kiến. Bài thơ là một lời tự hào về vẻ đẹp người phụ nữ nhưng cũng là một lời đồng cảm, xót thương cho số phận người phụ nữ..
    Nghệ thuật:
    – Ẩn dụ: mượn hình ảnh bánh trôi nước để nói về thân phận của những người con gái tài hoa, xinh đẹp trong xã hội xưa mà số phận lênh đênhm trôi nổi, bị phụ thuộc trong tay kẻ khác.
    – Sử dụng thành ngữ”bảy nổi ba chìm” để nói về cuộc đời đầy long đong lận đận, lên thác xuống ghềnh của những kiếp hồng nhan bạc phận xưa.
    – Điệp từ “vừa” trong câu “thân em vừa trắng lại vừa trong” nhằm nhấn mạnh cái tài, cái sắc của người phụ nữ xưa.  

                                  Hok tốt nha

       Nếu câu trả lời hữu ích +cho mk cảm ơn + 5 sao nhé

    Bình luận

Viết một bình luận