nêu nguyên nhân bung nổ, diễn biến, kết quả của chiến tranh thế giới thứ 2.
(tóm tắt)
0 bình luận về “nêu nguyên nhân bung nổ, diễn biến, kết quả của chiến tranh thế giới thứ 2. (tóm tắt)”
– Những mâu thuẫn vốn có giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1939 – 1933) càng làm gay gắt thêm những mâu thuẫn đó.
– Chính sách thù địch chống Liên Xô càng thúc đẩy các nước đế quốc phát động chiến tranh xâm lược nhằm xóa bỏ nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.
– Từ những năm 30, đã hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau với các chính sách đối ngoại khác nhau. Với chính sách hiếu chiến xâm lược, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chủ trương nhanh chóng phát động chiến tranh thế giới.
– Các nước Anh, Pháp, Mĩ lại thực hiện đường lối nhân nhượng, thỏa hiệp với các nước phát xít, cố làm cho các nước này chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Nhưng với những tính toán của mình, Đức đã tiến đánh các nước tư bản châu Âu trước khi tấn công Liên Xô. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Thế chiến II bắt đầu từ những lý do khác nhau tại các khu vực địa lý như là Đông Nam Á, Châu Âu, Châu Phi, Trung Đông… Tại Châu Âu, thế chiến thứ hai là sự tiếp nối của thế chiến I khi Đức muốn xoá bỏ các điều ước trong Hiệp ước Vesailles và mong muốn lấy lại cường quốc vị thế, đồng thời chia lãnh thổ Châu Âu. Sự phát triển của chủ nghĩa phát xít Đức, Ý có tham vọng là vẽ lại bản đồ quốc gia và chính trị. Trong khi đó, tình hình ở Trung Đông và Đông Âu đã suy kiệt, không ổn định sau khi Áo – Hung tan rã gây ra chiến tranh. Và vì tham vọng làm chủ một số nước nên Đế quốc Nhật Bản đã bị lôi kéo vào chiến tranh.
– Những mâu thuẫn vốn có giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1939 – 1933) càng làm gay gắt thêm những mâu thuẫn đó.
– Chính sách thù địch chống Liên Xô càng thúc đẩy các nước đế quốc phát động chiến tranh xâm lược nhằm xóa bỏ nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.
– Từ những năm 30, đã hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau với các chính sách đối ngoại khác nhau. Với chính sách hiếu chiến xâm lược, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chủ trương nhanh chóng phát động chiến tranh thế giới.
– Các nước Anh, Pháp, Mĩ lại thực hiện đường lối nhân nhượng, thỏa hiệp với các nước phát xít, cố làm cho các nước này chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Nhưng với những tính toán của mình, Đức đã tiến đánh các nước tư bản châu Âu trước khi tấn công Liên Xô. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Hoàn cảnh và nguyên nhân gây ra thế chiến II:
Thế chiến II bắt đầu từ những lý do khác nhau tại các khu vực địa lý như là Đông Nam Á, Châu Âu, Châu Phi, Trung Đông… Tại Châu Âu, thế chiến thứ hai là sự tiếp nối của thế chiến I khi Đức muốn xoá bỏ các điều ước trong Hiệp ước Vesailles và mong muốn lấy lại cường quốc vị thế, đồng thời chia lãnh thổ Châu Âu. Sự phát triển của chủ nghĩa phát xít Đức, Ý có tham vọng là vẽ lại bản đồ quốc gia và chính trị. Trong khi đó, tình hình ở Trung Đông và Đông Âu đã suy kiệt, không ổn định sau khi Áo – Hung tan rã gây ra chiến tranh. Và vì tham vọng làm chủ một số nước nên Đế quốc Nhật Bản đã bị lôi kéo vào chiến tranh.
hì hì, xin lỗi, tại quên bài