Nêu nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của trận chiến Tây Sơn ? Từ đó đánh giá công lao của Quang Trung đối với sự nghiệp chống giặc ngoại xâm ?
Nêu nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của trận chiến Tây Sơn ? Từ đó đánh giá công lao của Quang Trung đối với sự nghiệp chống giặc ngoại xâm ?
Trả lời:
– Nguyên nhân:
+ Nhờ vào ý chí, tinh thần quyết hi sinh chống lại quân xâm lược, bảo vệ nền hòa bình độc lập đất nước của nhân dân
+ Một phần lớn nhờ vào sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ (Quang Trung) và bộ chỉ huy
– Ý nghĩa:
+ Đánh tan quân xâm lược Thanh
+ Lật đổ các chính quyền phong kiến, giành lại hòa bình và lập lại nền thống nhất đất nước
– Công lao Quang Trung:
+ Lãnh đạo nghĩa quân một cách tài tình
+ Chống lại quân Thanh xâm lược
+ Có niềm yêu nước to lớn, sự quyết tâm dành lại độc lập tổ quốc
~잘 공부하세요~
@su
– Nguyên nhân thắng lợi
+ Có sự chỉ huy tài tình của Quang Trung
+ Được nhân dân và quân sĩ ủng hộ.
– Phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
+ Từ năm 1773 đến năm 1777, quân Tây Sơn đánh chiếm Phủ Quy Nhơn, đánh chiếm Phú Xuân và Gia Định. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
+ Từ năm 1784 đến năm 1785, quân Tây Sơn đánh bại quân xâm lược Xiêm với chiến thắng tiêu biểu ở Rạch Gầm – Xoài Mút.
– Phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh
+ Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ cho quân đánh vào Thăng Long. Chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh bị sụp đổ.
+ Cùng với việc tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, việc quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài đã tạo những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước.
– Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược nhà Thanh hoàn toàn giải phóng đất nước.
Công lao của quân Tây Sơn vừa thống nhất đất nước vừa gắn với giành độc lập dân tộc.
công lao:
– Xây dựng vương triều theo chế độ quân chủ chuyên chế, thống trị trên vùng đất từ Thuận Hóa ra Bắc.
– Thành lập chính quyền các cấp, kêu gọi nhân dân sản xuất
– Lập sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục, thi cử, tổ chức quân đội quy củ.
Đánh giá: Bước đầu ổn định đất nước sau nhiều thế kỉ chia cắt.