Nêu nhận xét về nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất và hiệp ước Hác Măng ?

By Jade

Nêu nhận xét về nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất và hiệp ước Hác Măng ?

0 bình luận về “Nêu nhận xét về nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất và hiệp ước Hác Măng ?”

  1. Ngày 5/ 6/1862:  triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước nhâm tuất .

    Nội dung: triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ( Gia Định, Định Tường , Biên Hoà ) và đảo Côn Lôn ; mở cửa ba biển ( Đà Nẵng , Ba Lạt , Quảng Yên ) cho Pháp tự do buôn bán ; cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô , bãi bỏ cấm đạo trước đây ; bồi thường chiến phí cho Pháp tương đương 280 lạng bạc ; Pháp sẽ trả thành Vĩnh Long khi triều đình buộc được dân chúng ngừng khánh chiến chống Pháp. 

     Ngày 25/8/1883: triều đình kí với Pháp hiệp ước Hắc -măng( còn gọi là hiệp ước Quý Mùi) .  

    Nội dung: triều đình thừa nhận nền bải hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì , cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì vào đất Nam Kì của Pháp. Ba tỉnh Thanh – Nghệ -Tĩnh được xát nhập vào Bắc Kì . Triều đình có quyền cai quản Trung Kì nhưng mọi việc phải thông qua viên Khâm  sứ Pháp ở Huế . Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì , thường xuyên kiểm xoát công việc của quan lại triều đình , nắm quyền trị an và nội vụ . Mọi vuệc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm quyền . Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì . 

    Nhận xét chung:

    – Việt Nam bị chia cắt thành ba miền với chế độ cai trị khác nhau

    – Phạm vi chủ quyền của triều đình Huế bị thu hẹp chỉ còn ở Trung Kì .

    – Tính toán thiển cận, xuất phát từ ý thức bảo vệ giai cấp dòng họ.

     – Hiệp ước mang tính chất bán nước.

     – Vi phạm chủ quyền quốc gia ( cắt đất cho giặc )

     – Là bước đầu sai lầm của nhà Nguyễn.

    Trả lời
  2. *Nhận xét:

    – Nước Việt Nam bị chia cắt thành ba miền với chế độ cai trị khác nhau

    – Phạm vi chủ quyền của triều đình Huế bị thu hẹp chỉ còn ở Trung Kì (từ Quảng Trị trở vào và từ Ninh Thuận trở ra).

    – Là một tính toán thiển cận, xuất phát từ ý thức bảo vệ giai cấp dòng họ

     – Hiệp ước bán nước

     – Vi phạm chủ quyền quốc gia ( cắt đất cho giặc )

     –   bước trược dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn trước cuộc xăm lăng của phương Tây.

    Trả lời

Viết một bình luận