nêu nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ em và người lớn tuổi
!!!!!!
0 bình luận về “nêu nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ em và người lớn tuổi !!!!!!”
Trẻ emNăng lượngNăng lượng cần đủ cho hoạt động cơ thể của trẻ và để tích luỹ, giúp thúc đẩy sự lớn lên của các tổ chức. ở lứa tuổi này tiêu hao năng lượng của trẻ lớn do trẻ chơi đùa, đi lại chạy nhảy nhiều. Nhu cầu năng lượng ở lứa tuổi này là 110 Kcal/kg cân nặng, ước chừng trẻ nặng khoảng 9 – 13 kg do đó năng lượng cung cấp là 900 – 1300 Kcal. Năng lượng cần được cung cấp đủ qua bữa ăn của trẻ gồm có: chủ yếu là chất bột như bột, cháo, cơm nát; ngoài ra còn có chất đạm, chất béo. Tỷ lệ giữa các thành phần sinh năng lượng nên là: đạm 15%, béo 20%, đường bột 65%. Chất đạmChất đạm rất cần cho sự phát triển cơ thể trẻ, đặc biệt là các tế bào não. Với trẻ nhỏ, cần ưu tiên các loại đạm động vật như: thịt, sữa, trứng, cá, tôm… vì chúng có giá trị cao, có đủ các chất cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ, ngoài ra còn giúp cho cơ thể trẻ khỏe mạnh, tăng sức chống đỡ với bệnh tật. Lượng đạm động vật trong khẩu phần ăn của trẻ nên đạt từ 50 – 60%. Tuy nhiên, nếu phối hợp tốt đạm động vật với đạm thực vật (đậu đỗ, vừng, lạc… ) sẽ tạo nên sự cân đối giúp hấp thu và sử dụng đạm tốt hơn. Nhu cầu chất đạm của trẻ từ 1 – 3 tuổi là 28 g/ngày. Khi chế độ ăn thiếu đạm sẽ làm cho trẻ chậm lớn, kém thông minh, nhưng nếu cho trẻ ăn quá nhiều đạm cũng không tốt vì gây gánh nặng cho gan, thận. Mặt khác, trong quá trình tiêu hóa, chất đạm tạo ra nhiều sản phẩm gây thối rữa, độc hại. Trong bữa ăn của trẻ chất đạm chỉ phát huy tác dụng cao khi có đủ năng lượng. Nếu khẩu phần ăn đủ đạm nhưng thiếu năng lượng trẻ vẫn có thể bị suy dinh dưỡng. Chất béoDầu mỡ vừa cung cấp năng lượng cao, làm tăng cảm giác ngon miệng, lại giúp trẻ hấp thu và sử dụng tốt các vitamin tan trong chất béo như vitamin A, D, E, K… rất cần cho trẻ. Mỗi bát bột, bát cháo, ngoài các thành phần khác (gạo, thịt, rau… ), cần cho thêm 1 – 2 thìa cà phê mỡ hoặc dầu. Mỡ lợn, mỡ gà rất tốt cho trẻ vì trong thành phần các loại mỡ đó có các chất rất cần thiết cho quá trình phát triển của trẻ. Nếu trẻ đã ăn cơm thì nên cho mỡ hoặc dầu vào xào, rán, kho với thức ăn. Các chất khoángCác chất khoáng rất cần cho sự tạo xương, tạo răng, tạo máu và các hoạt động chức năng sinh lý của cơ thể. Ở lứa tuổi này canxi và phốt pho cần được chú ý để cung cấp đủ cho trẻ, hằng ngày trẻ cần 400 – 500 mg canxi. Canxi có nhiều trong sữa và các loại tôm, cua, ốc, trai… Phốt pho có nhiều trong các loại lương thực, ngũ cốc. Cần có một tỷ lệ thích hợp giữa canxi và phốt pho mới giúp trẻ hấp thu và sử dụng được hai loại khoáng chất này. Tỷ lệ tốt nhất giữa canxi/phốt pho = 1/1,5. Ngoài việc ăn uống đủ, thỉnh thoảng cần cho trẻ ra ngoài tắm nắng tạo điều kiện cho vitamin D hoạt động, giúp cơ thể chuyển hoá tốt canxi và phốtpho. Chất sắt rất cần cho sự tạo máu, sắt còn tham gia vào thành phần nhiều men quan trọng trong cơ thể. Mỗi ngày trẻ cần được cung cấp 6 – 7 mg sắt qua thức ăn. Nguồn sắt tốt có trong thức ăn động vật là các nội tạng: tim, gan, bầu dục. Nguồn sắt tốt có trong thức ăn thực vật là đậu đỗ và các loại rau có màu xanh sẫm. Sắt có trong thức ăn động vật hấp thu tốt hơn trong thức ăn thực vật nhưng trong rau quả lại có nhiều vitamin C giúp cơ thể hấp thu và sử dụng sắt có hiệu quả hơn. Ưu tiên nguồn thức ăn động vật, phối hợp với các đậu đỗ và rau quả nhằm đảm bảo đủ sắt cho cơ thể.
ĐĂNG NHẬP/ĐĂNG KÝCÔNG NGHỆ – TIN HỌCCÔNG NGHỆ LỚP 6: VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ 20-12-2019
Ăn uống đóng vai trò không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Dinh dưỡng là yếu tố quyết định sức khỏe và tuổi thọ. Bữa ăn bảo đảm dinh dưỡng là bữa ăn có đủ các thành phần dinh dưỡng cả về số lượng và chất lượng.
Protein (chất đạm)
Trung bình, một người mỗi ngày cần 118g protein.
Ở trẻ em, phụ nữ có thai và cho con bú, nhu cầu protein sẽ cao hơn. Protein được hấp thu vào cơ thể dưới dạng các acid amin, là nguyên vật liệu xây dựng và tái tạo các tổ chức trong cơ thể, thành phần chính của các kháng thể giúp cơ thể chống lại các bệnh nhiễm khuẩn. Đồng thời nó cũng là thành phần của các men và các nội tiết tố (hormon) rất quan trọng trong quá trình chuyển hóa của cơ thể.
Protein còn tham gia vào các hoạt động sinh lý của cơ thể như tham gia tiêu hóa thức ăn, vận chuyển ôxy, hoạt động của tim, hoạt động của não bộ… Chất đạm có nhiều trong thức ăn từ nguồn động vật như cá, thịt, trứng, sữa… và từ nguồn thực vật như các loại đậu, đặc biệt là đậu tương, lạc, vừng…
Glucid (chất bột)
Đây là nguồn cung cấp năng lượng chính của cơ thể, có vai trò chuyển hóa quan trọng.
Nguồn thực phẩm chứa nhiều glucid nhất là các hạt ngũ cốc và hạt họ đậu. Nguồn glucid thường đi kèm theo một lượng tương ứng với các vitamin nhóm B vì vậy các loại đường ngọt, gạo xay trắng quá dễ thiếu vitamin B1.
Lipid (chất béo)
Chất béo giúp cơ thể hấp thu các vitamin đặc biệt là các vitamin tan trong dầu như vitamin A, D, E, K và đóng vai trò vào quá trình làm đông máu tự nhiên.
Lipid cũng là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. Chỉ cần 15-25g lipid/ngày là có thể đáp ứng được nhu cầu cơ thể. Nguồn cung cấp chất béo cho cơ thể là mỡ động vật và dầu thực vật.
Nếu trong mỡ động vật (trừ cá) có nhiều cholesterol thường ứ đọng gây xơ cứng thành mạch máu thì trong dầu thực vật lại có nhiều acid béo không no, có khả năng chống lại sự phát triển của bệnh xơ vữa động mạch.
Cellulose (chất xơ)
Mặc dù cơ thể không thể hấp thu chất xơ, nhưng những ai ăn nhiều chất xơ sẽ ít bị béo phì, ít bị bệnh tim, phòng táo bón. Các chất xơ giúp đưa nhanh chất thải ra khỏi đường tiêu hóa.
Tuy vậy cũng không nên ăn quá nhiều chất xơ vì có thể sẽ bị cản trở việc hấp thu các dưỡng chất cần thiết.
Vitamin
Vitamin là chất hữu cơ cần thiết và tuy số lượng ít nhưng chúng bắt buộc phải có trong thức ăn.
Vitamin A: Vitamin A giúp bảo vệ mắt và các bệnh khô mắt. Thiếu vitamin A da sẽ khô, tăng sừng hóa nang lông, bề mặt da thường nổi gai. Vitamin A còn có vai trò khá rõ rệt với miễn dịch thể và miễn dịch tế bào.
Vitamin D3: Giúp cho việc chuyển hóa chất glucid thành năng lượng; đóng góp vào sự phát triển của xương, giúp cho cơ thể phát triển bình thường, ăn ngon miệng và không bị bệnh tê phù.
Dầu cá thu là nguồn vitamin D tốt nhất, sau đó là gan động vật, trứng, bơ…
Nhóm vitamin B: Trong các nhóm vitamin B, vai trò của folat và pyridoxin đáng chú ý hơn cả. Nếu thiếu các chất trên sẽ làm chậm sự tổng hợp các tế bào tham gia vào cơ chế miễn dịch.
Vitamin C: Trong cơ thể, vitamin C tham gia vào các phản ứng ôxy hóa khử, đó là các yếu tố cần thiết cho tổng hợp colagen là chất gian bào ở thành mạch, mô liên kết, xương, răng.
Vitamin E: Bảo vệ chất béo trong cơ thể không bị ôxy hóa. Là chất chống ôxy hóa (anti – oxydant) chủ yếu chống lại các gốc tự do.
Các chất khoáng và vi khoáng: Nếu chúng ta ăn uống thiếu chất khoáng sẽ sinh nhiều bệnh như thiếu máu (thiếu sắt), bị bướu cổ (thiếu iốt), thiểu sản men răng (thiếu fluor), còi xương ở trẻ em, xốp xương ở người lớn (thiếu canxi)…
Bên cạnh đó yếu tố vi lượng còn tham gia vào các quá trình chuyển hóa. Do đó yếu tố vi lượng là thành phần không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày.
Trẻ emNăng lượngNăng lượng cần đủ cho hoạt động cơ thể của trẻ và để tích luỹ, giúp thúc đẩy sự lớn lên của các tổ chức. ở lứa tuổi này tiêu hao năng lượng của trẻ lớn do trẻ chơi đùa, đi lại chạy nhảy nhiều. Nhu cầu năng lượng ở lứa tuổi này là 110 Kcal/kg cân nặng, ước chừng trẻ nặng khoảng 9 – 13 kg do đó năng lượng cung cấp là 900 – 1300 Kcal. Năng lượng cần được cung cấp đủ qua bữa ăn của trẻ gồm có: chủ yếu là chất bột như bột, cháo, cơm nát; ngoài ra còn có chất đạm, chất béo. Tỷ lệ giữa các thành phần sinh năng lượng nên là: đạm 15%, béo 20%, đường bột 65%. Chất đạmChất đạm rất cần cho sự phát triển cơ thể trẻ, đặc biệt là các tế bào não. Với trẻ nhỏ, cần ưu tiên các loại đạm động vật như: thịt, sữa, trứng, cá, tôm… vì chúng có giá trị cao, có đủ các chất cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ, ngoài ra còn giúp cho cơ thể trẻ khỏe mạnh, tăng sức chống đỡ với bệnh tật. Lượng đạm động vật trong khẩu phần ăn của trẻ nên đạt từ 50 – 60%. Tuy nhiên, nếu phối hợp tốt đạm động vật với đạm thực vật (đậu đỗ, vừng, lạc… ) sẽ tạo nên sự cân đối giúp hấp thu và sử dụng đạm tốt hơn. Nhu cầu chất đạm của trẻ từ 1 – 3 tuổi là 28 g/ngày. Khi chế độ ăn thiếu đạm sẽ làm cho trẻ chậm lớn, kém thông minh, nhưng nếu cho trẻ ăn quá nhiều đạm cũng không tốt vì gây gánh nặng cho gan, thận. Mặt khác, trong quá trình tiêu hóa, chất đạm tạo ra nhiều sản phẩm gây thối rữa, độc hại. Trong bữa ăn của trẻ chất đạm chỉ phát huy tác dụng cao khi có đủ năng lượng. Nếu khẩu phần ăn đủ đạm nhưng thiếu năng lượng trẻ vẫn có thể bị suy dinh dưỡng. Chất béoDầu mỡ vừa cung cấp năng lượng cao, làm tăng cảm giác ngon miệng, lại giúp trẻ hấp thu và sử dụng tốt các vitamin tan trong chất béo như vitamin A, D, E, K… rất cần cho trẻ. Mỗi bát bột, bát cháo, ngoài các thành phần khác (gạo, thịt, rau… ), cần cho thêm 1 – 2 thìa cà phê mỡ hoặc dầu. Mỡ lợn, mỡ gà rất tốt cho trẻ vì trong thành phần các loại mỡ đó có các chất rất cần thiết cho quá trình phát triển của trẻ. Nếu trẻ đã ăn cơm thì nên cho mỡ hoặc dầu vào xào, rán, kho với thức ăn. Các chất khoángCác chất khoáng rất cần cho sự tạo xương, tạo răng, tạo máu và các hoạt động chức năng sinh lý của cơ thể. Ở lứa tuổi này canxi và phốt pho cần được chú ý để cung cấp đủ cho trẻ, hằng ngày trẻ cần 400 – 500 mg canxi. Canxi có nhiều trong sữa và các loại tôm, cua, ốc, trai… Phốt pho có nhiều trong các loại lương thực, ngũ cốc. Cần có một tỷ lệ thích hợp giữa canxi và phốt pho mới giúp trẻ hấp thu và sử dụng được hai loại khoáng chất này. Tỷ lệ tốt nhất giữa canxi/phốt pho = 1/1,5. Ngoài việc ăn uống đủ, thỉnh thoảng cần cho trẻ ra ngoài tắm nắng tạo điều kiện cho vitamin D hoạt động, giúp cơ thể chuyển hoá tốt canxi và phốtpho. Chất sắt rất cần cho sự tạo máu, sắt còn tham gia vào thành phần nhiều men quan trọng trong cơ thể. Mỗi ngày trẻ cần được cung cấp 6 – 7 mg sắt qua thức ăn. Nguồn sắt tốt có trong thức ăn động vật là các nội tạng: tim, gan, bầu dục. Nguồn sắt tốt có trong thức ăn thực vật là đậu đỗ và các loại rau có màu xanh sẫm. Sắt có trong thức ăn động vật hấp thu tốt hơn trong thức ăn thực vật nhưng trong rau quả lại có nhiều vitamin C giúp cơ thể hấp thu và sử dụng sắt có hiệu quả hơn. Ưu tiên nguồn thức ăn động vật, phối hợp với các đậu đỗ và rau quả nhằm đảm bảo đủ sắt cho cơ thể.
ĐĂNG NHẬP/ĐĂNG KÝCÔNG NGHỆ – TIN HỌCCÔNG NGHỆ LỚP 6: VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ
20-12-2019
Ăn uống đóng vai trò không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Dinh dưỡng là yếu tố quyết định sức khỏe và tuổi thọ. Bữa ăn bảo đảm dinh dưỡng là bữa ăn có đủ các thành phần dinh dưỡng cả về số lượng và chất lượng.
Protein (chất đạm)
Trung bình, một người mỗi ngày cần 118g protein.
Ở trẻ em, phụ nữ có thai và cho con bú, nhu cầu protein sẽ cao hơn. Protein được hấp thu vào cơ thể dưới dạng các acid amin, là nguyên vật liệu xây dựng và tái tạo các tổ chức trong cơ thể, thành phần chính của các kháng thể giúp cơ thể chống lại các bệnh nhiễm khuẩn. Đồng thời nó cũng là thành phần của các men và các nội tiết tố (hormon) rất quan trọng trong quá trình chuyển hóa của cơ thể.
Protein còn tham gia vào các hoạt động sinh lý của cơ thể như tham gia tiêu hóa thức ăn, vận chuyển ôxy, hoạt động của tim, hoạt động của não bộ… Chất đạm có nhiều trong thức ăn từ nguồn động vật như cá, thịt, trứng, sữa… và từ nguồn thực vật như các loại đậu, đặc biệt là đậu tương, lạc, vừng…
Glucid (chất bột)
Đây là nguồn cung cấp năng lượng chính của cơ thể, có vai trò chuyển hóa quan trọng.
Nguồn thực phẩm chứa nhiều glucid nhất là các hạt ngũ cốc và hạt họ đậu. Nguồn glucid thường đi kèm theo một lượng tương ứng với các vitamin nhóm B vì vậy các loại đường ngọt, gạo xay trắng quá dễ thiếu vitamin B1.
Lipid (chất béo)
Chất béo giúp cơ thể hấp thu các vitamin đặc biệt là các vitamin tan trong dầu như vitamin A, D, E, K và đóng vai trò vào quá trình làm đông máu tự nhiên.
Lipid cũng là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. Chỉ cần 15-25g lipid/ngày là có thể đáp ứng được nhu cầu cơ thể. Nguồn cung cấp chất béo cho cơ thể là mỡ động vật và dầu thực vật.
Nếu trong mỡ động vật (trừ cá) có nhiều cholesterol thường ứ đọng gây xơ cứng thành mạch máu thì trong dầu thực vật lại có nhiều acid béo không no, có khả năng chống lại sự phát triển của bệnh xơ vữa động mạch.
Cellulose (chất xơ)
Mặc dù cơ thể không thể hấp thu chất xơ, nhưng những ai ăn nhiều chất xơ sẽ ít bị béo phì, ít bị bệnh tim, phòng táo bón. Các chất xơ giúp đưa nhanh chất thải ra khỏi đường tiêu hóa.
Tuy vậy cũng không nên ăn quá nhiều chất xơ vì có thể sẽ bị cản trở việc hấp thu các dưỡng chất cần thiết.
Vitamin
Vitamin là chất hữu cơ cần thiết và tuy số lượng ít nhưng chúng bắt buộc phải có trong thức ăn.
Vitamin A: Vitamin A giúp bảo vệ mắt và các bệnh khô mắt. Thiếu vitamin A da sẽ khô, tăng sừng hóa nang lông, bề mặt da thường nổi gai. Vitamin A còn có vai trò khá rõ rệt với miễn dịch thể và miễn dịch tế bào.
Vitamin D3: Giúp cho việc chuyển hóa chất glucid thành năng lượng; đóng góp vào sự phát triển của xương, giúp cho cơ thể phát triển bình thường, ăn ngon miệng và không bị bệnh tê phù.
Dầu cá thu là nguồn vitamin D tốt nhất, sau đó là gan động vật, trứng, bơ…
Nhóm vitamin B: Trong các nhóm vitamin B, vai trò của folat và pyridoxin đáng chú ý hơn cả. Nếu thiếu các chất trên sẽ làm chậm sự tổng hợp các tế bào tham gia vào cơ chế miễn dịch.
Vitamin C: Trong cơ thể, vitamin C tham gia vào các phản ứng ôxy hóa khử, đó là các yếu tố cần thiết cho tổng hợp colagen là chất gian bào ở thành mạch, mô liên kết, xương, răng.
Vitamin E: Bảo vệ chất béo trong cơ thể không bị ôxy hóa. Là chất chống ôxy hóa (anti – oxydant) chủ yếu chống lại các gốc tự do.
Các chất khoáng và vi khoáng: Nếu chúng ta ăn uống thiếu chất khoáng sẽ sinh nhiều bệnh như thiếu máu (thiếu sắt), bị bướu cổ (thiếu iốt), thiểu sản men răng (thiếu fluor), còi xương ở trẻ em, xốp xương ở người lớn (thiếu canxi)…
Bên cạnh đó yếu tố vi lượng còn tham gia vào các quá trình chuyển hóa. Do đó yếu tố vi lượng là thành phần không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày.