Nêu những chính sách về quốc phòng và ngoại giao của vua Quang Trung. Nhận xét của em về những chính sách đó
0 bình luận về “Nêu những chính sách về quốc phòng và ngoại giao của vua Quang Trung. Nhận xét của em về những chính sách đó”
*chính sách về quốc phòng của vua Quang Trung:
-Quang Trung khẩn trương xây dựng một quân đội mạnh.
-Thi hành chế độ quân dịch
-Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 – 600 lính và hàng chục đại bác. * chính sách về ngoại giao của vua Quang Trung:
– Mềm dẻo với nhà Thanh nhưng kiên quyết bảo vệ từng mảnh đất của Tổ quốc.
– Ở phía nam, Nguyễn Ánh đang có âm mưu đánh ra Quy Nhơn nên Quang Trung quyết định mở cuộc tiến công lớn. Nhưng kế hoạch chưa được thực hiện thì ông qua đời
*Nhận xét của em về những chính sách đó:
-Đây là chính sách cứng rắn nhằm để bảo vệ chủ quyền quốc gia.
-Khẳng định sự thông minh, sáng suốt, biết lo nghĩ cho nhân dân của vua Quang Trung.
-Cho thấy rằng vua Quang Trung là một nhà lãnh đạo tài giỏi, một vị vua anh minh của đất nước.
– Sau chiến thắng Đống Đa,nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ: phía Bắc, Lê Duy Chỉ vẫn lén lút hoạt động ở biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định.
– Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch: ba suất đinh lấy một suất lính.
– Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 – 600 lính và hàng chục đại bác.
* Chính sách ngoại giao:
– Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
– Phía Nam: Nguyễn Ánh tìm cách đánh ra Quy Nhơn; quyết định mở cuộc tấn công lớn, tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Kế hoạch đang tiến hành thì Quang Trung đột ngột từ trần (16/9/1792). Quang Toảnlên kế nghiệp, nhưng từ đó nội bộ triều đình Phú Xuânsuy yếu dần.
⇒Nhận xét:Những chính sách này thể hiện tài năng và mưu lược của vua Quang Trung
*chính sách về quốc phòng của vua Quang Trung:
-Quang Trung khẩn trương xây dựng một quân đội mạnh.
-Thi hành chế độ quân dịch
-Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 – 600 lính và hàng chục đại bác.
* chính sách về ngoại giao của vua Quang Trung:
– Mềm dẻo với nhà Thanh nhưng kiên quyết bảo vệ từng mảnh đất của Tổ quốc.
– Ở phía nam, Nguyễn Ánh đang có âm mưu đánh ra Quy Nhơn nên Quang Trung quyết định mở cuộc tiến công lớn. Nhưng kế hoạch chưa được thực hiện thì ông qua đời
*Nhận xét của em về những chính sách đó:
-Đây là chính sách cứng rắn nhằm để bảo vệ chủ quyền quốc gia.
-Khẳng định sự thông minh, sáng suốt, biết lo nghĩ cho nhân dân của vua Quang Trung.
-Cho thấy rằng vua Quang Trung là một nhà lãnh đạo tài giỏi, một vị vua anh minh của đất nước.
*Chính sách quốc phòng:
– Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ: phía Bắc, Lê Duy Chỉ vẫn lén lút hoạt động ở biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định.
– Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch: ba suất đinh lấy một suất lính.
– Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 – 600 lính và hàng chục đại bác.
* Chính sách ngoại giao:
– Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
– Phía Nam: Nguyễn Ánh tìm cách đánh ra Quy Nhơn; quyết định mở cuộc tấn công lớn, tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Kế hoạch đang tiến hành thì Quang Trung đột ngột từ trần (16/9/1792). Quang Toản lên kế nghiệp, nhưng từ đó nội bộ triều đình Phú Xuân suy yếu dần.
⇒Nhận xét:Những chính sách này thể hiện tài năng và mưu lược của vua Quang Trung
#Creative Team Name
@Xin ctrlhn ạ