Nếu những điểm chung của các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trong thời kỳ Bắc thuộc.
0 bình luận về “Nếu những điểm chung của các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trong thời kỳ Bắc thuộc.”
* Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:
– Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).
– Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).
– Khởi nghĩaLý Bí(năm 542).
–Triệu Quang Phụcgiành độc lập (năm 550).
– Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).
– Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).
– Khởi nghĩaKhúc Thừa Dụ(năm 905).
– Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) củaDương Đình Nghệ.
– Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) củaNgô Quyền.
* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:
Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
Hai Bà Trưng: Lãnh đạo nhân dân ta đánh bại quân Đông Hán xâm lược, giành độc lập tự chủ cho dân tộc. Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lượcnhà Hánđể bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa giành được.
Lý Bí: Liên kết với các hào kiệt nổi dậy khởi nghĩa chống quânnhà Lươnggiành được thắng lợi.Thành lập nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ.
Triệu Quang Phục: Kế tục sự nghiệp củaLý Bítổ chức cuộc kháng chiến chống quân xâm lượcnhà Lươnggiành thắng lợi.
Khúc Thừa Dụ: Lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành chính quyền, đánh đổ ách thống trị củanhà Đường.Cuộc khởi nghĩa củaKhúc Thừa Dụgiành thắng lợi đá đánh dấu sự thắng lợi về cơ bản của cuộc đấu tranh vũ trang hơn nghìn năm Bắc thuộc.
Ngô Quyền :Trừ khử tên nội phản Kiều Công Tiễn.Chỉ huy trận đánh ởsông Bạch Đằngđập tan cuộc xâm lược củanhà Nam Hán.Cuộc khởi nghĩa và chiến thắng Bạch Đằng củaNgô Quyềnnăm 938 đã mở ra một thời kì mới- thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.
* Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:
– Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).
– Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).
– Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).
– Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).
– Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).
– Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).
– Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).
– Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.
– Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:
Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
Hai Bà Trưng: Lãnh đạo nhân dân ta đánh bại quân Đông Hán xâm lược, giành độc lập tự chủ cho dân tộc. Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược nhà Hán để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa giành được.
Lý Bí: Liên kết với các hào kiệt nổi dậy khởi nghĩa chống quân nhà Lương giành được thắng lợi.Thành lập nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ.
Triệu Quang Phục: Kế tục sự nghiệp của Lý Bí tổ chức cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Lương giành thắng lợi.
Khúc Thừa Dụ: Lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành chính quyền, đánh đổ ách thống trị của nhà Đường.Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành thắng lợi đá đánh dấu sự thắng lợi về cơ bản của cuộc đấu tranh vũ trang hơn nghìn năm Bắc thuộc.
Ngô Quyền :Trừ khử tên nội phản Kiều Công Tiễn.Chỉ huy trận đánh ở sông Bạch Đằng đập tan cuộc xâm lược của nhà Nam Hán.Cuộc khởi nghĩa và chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 đã mở ra một thời kì mới- thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.