Nêu những sinh hoạt xã hội và văn hóa thời Lý. Nêu sự phát triển văn hóa thời Trần. mik cần gấp, nhớ phải chính xác, ko dài dòng nhưng p

By Reagan

Nêu những sinh hoạt xã hội và văn hóa thời Lý. Nêu sự phát triển văn hóa thời Trần.
mik cần gấp, nhớ phải chính xác, ko dài dòng nhưng phải đầy đủ nha

0 bình luận về “Nêu những sinh hoạt xã hội và văn hóa thời Lý. Nêu sự phát triển văn hóa thời Trần. mik cần gấp, nhớ phải chính xác, ko dài dòng nhưng p”

  1. Văn hóa Lý–Trần là một trong những giai đoạn phát triển đỉnh cao trong lịch sử văn hóa của Việt Nam. Về nhiều mặt thì văn hóa thời Lý–Trần là nền tảng khởi đầu mang tính định hình thực sự cho văn hóa truyền thống của Việt Nam thời tự chủ sau cả ngàn năm Bắc thuộc và là hình mẫu để các triều đại quân chủ Việt Nam sau này lấy để soi chiếu, sửa đổi về giáo dục, khoa cử, tôn giáo tín ngưỡng, chính trị, quân sự, văn học nghệ thuật,…

    Trả lời
  2. a) Vua quan: Bộ phận chính trong giai cấp thống trị, được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi.
    – Địa chủ: Quan lại, hoàng tử, công chúa, một số ít thường dân có nhiều ruộng đất.
    – Nông dân: chiếm đa số. Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội nhưng bị bóc lột nặng nề.
    – Những người làm nghề thủ công, buôn bán: Họ phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với vua.
    – Nô tì vốn là tù binh hoặc những người bị tội nặng, nợ nần hoặc bán thân, họ phải phục vụ trong cung điện hoặc các nhà quan.Văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, nghệ thuật thời Trần phát triển đó là do sự quan tâm của nhà nước.

        b)- Do kinh tế phát triển, xã hội ổn định.

        – Lòng tự hào, tự cường dân tộc được củng cố và nâng cao sau cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thắng lợi.Tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần phát triển mạnh mẽ hơn thời Lý. Thời Trần đã để lại những thành tựu trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, nghệ thuật có giá trị lớn mà thời Lý chưa có được chứng tỏ Đại Việt dưới thời Trần là một quốc gia cường thịnh.

    – Kiến trúc: xây dựng nhiều công trình kiến trúc mới: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa).

    – Điêu khắc: Lăng mộ vua và quý tộc có nhiều tượng hổ, sư tử, chó và cá quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.

    Trả lời

Viết một bình luận