Nêu những sự kiện chứng minh tính chủ động của ta trong cuộc kháng chiến
chống Tống thời Lý.
0 bình luận về “Nêu những sự kiện chứng minh tính chủ động của ta trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.”
Năm1010,Lý Công Uẩnlập ranhà Lý. Để củng cố khu vực biên giới phía bắc, nhà Lý dùng chính sách gảcông chúacho các thủ lĩnh miềnnúiđể gắn chặt mối quan hệ với họ. Trải qua 4 triều vuaLý Thái Tổ,Lý Thái Tông,Lý Thánh TôngvàLý Nhân Tông, nướcĐại Việtphát triển ổn định, khá vững mạnh.
Ở phương bắc,nhà Tốngtừ khi thành lập (960) đã phải khắc phục những hậu quả do thời chia cắtNgũ đại Thập quốcđể lại. Ngoài việc đánh dẹp các nước cát cứ, nhà Tống phải đối phó vớinước Liêulớn mạnh ở phương bắc – quốc gia của ngườiKhiết Đanđược vuanhà Hậu Tấncắt cho16 châu Yên Vânở phía bắc từ năm 936 nên lãnh thổ bành trướng nhiều về phía Trung Quốc và thường nhân đó can thiệp vào trung nguyên. Đến thờiTống Thái Tông, dù dẹp hết các nước trongThập quốcnhưng nguy cơ uy hiếp từ phía nhà Liêu vẫn luôn tiềm ẩn với nhà Tống.
Sang thờiTống Nhân Tông, nhà Tống lại bị thêm sự uy hiếp của nướcTây Hạcủa ngườiĐảng Hạngphía tây bắc mới nổi. Nhà Tống phải cống nộp nhiều của cải và bị mất nhiều phần lãnh thổ cho Liêu và Tây Hạ. Trong nước, triều Tống bị rối loạn bởi những cải cách củaVương An Thạch.
Chủ trương tiến đánh các nước phía nam Trung Quốc (Nước Đại Việt) để giải tỏa các căng thẳng trở thành một chiến lược của nhà Tống.
Năm 1010, Lý Công Uẩn lập ra nhà Lý. Để củng cố khu vực biên giới phía bắc, nhà Lý dùng chính sách gả công chúa cho các thủ lĩnh miền núi để gắn chặt mối quan hệ với họ. Trải qua 4 triều vua Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông, nước Đại Việt phát triển ổn định, khá vững mạnh.
Ở phương bắc, nhà Tống từ khi thành lập (960) đã phải khắc phục những hậu quả do thời chia cắt Ngũ đại Thập quốc để lại. Ngoài việc đánh dẹp các nước cát cứ, nhà Tống phải đối phó với nước Liêu lớn mạnh ở phương bắc – quốc gia của người Khiết Đan được vua nhà Hậu Tấn cắt cho 16 châu Yên Vân ở phía bắc từ năm 936 nên lãnh thổ bành trướng nhiều về phía Trung Quốc và thường nhân đó can thiệp vào trung nguyên. Đến thời Tống Thái Tông, dù dẹp hết các nước trong Thập quốc nhưng nguy cơ uy hiếp từ phía nhà Liêu vẫn luôn tiềm ẩn với nhà Tống.
Sang thời Tống Nhân Tông, nhà Tống lại bị thêm sự uy hiếp của nước Tây Hạ của người Đảng Hạng phía tây bắc mới nổi. Nhà Tống phải cống nộp nhiều của cải và bị mất nhiều phần lãnh thổ cho Liêu và Tây Hạ. Trong nước, triều Tống bị rối loạn bởi những cải cách của Vương An Thạch.
Chủ trương tiến đánh các nước phía nam Trung Quốc (Nước Đại Việt) để giải tỏa các căng thẳng trở thành một chiến lược của nhà Tống.