0 bình luận về “Nêu những ưu điểm và biện pháp đấu tranh sinh học”
-Ưu điểm: Có thể diệt được các sinh vật gây hại mà không làm ô nhiễm môi trường. Ít tốn kém.
-biện pháp đấu tranh sinh học:
+Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật +gáy hại hay trứng của sâu hại +Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại +Gây vô sinh diệt động vật gây hại
Ưu điểm: Có thể diệt được các sinh vật gây hại mà không làm ô nhiễm môi trường. Ít tốn kém.
Hạn chế của đấu tranh sinh học:
–Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Ví dụ: Mèo không bao giờ có thể diệt được hết toàn bộ chuột.
– Môi trường sống phải ổn định, phù hợp với điều kiện sống của thiên địch, ví dụ dùng chim để bắt sâu nhưng môi trường không phù hợp với chim, khiến chúng đi nơi khác thì quá trình đấu tranh sinh học bị thất bại
– Một số loài thiên địch vừa có lợi vừa có hại. Ví dụ: chim ăn các loại sâu có trên các cây trồng nhưng chim cũng ăn quả chín, làm giảm năng suất.
Các biện pháp đấu tranh sinh học:
– Sử dụng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân
– Nuôi mèo để làm giảm số lượng chuột phá hoại mùa màng
– Nuôi nhiều chim trong vườn để giảm bớt sâu bệnh.
-Ưu điểm: Có thể diệt được các sinh vật gây hại mà không làm ô nhiễm môi trường. Ít tốn kém.
-biện pháp đấu tranh sinh học:
+Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật +gáy hại hay trứng của sâu hại
+Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
+Gây vô sinh diệt động vật gây hại
Ưu điểm: Có thể diệt được các sinh vật gây hại mà không làm ô nhiễm môi trường. Ít tốn kém.
Hạn chế của đấu tranh sinh học:
– Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Ví dụ: Mèo không bao giờ có thể diệt được hết toàn bộ chuột.
– Môi trường sống phải ổn định, phù hợp với điều kiện sống của thiên địch, ví dụ dùng chim để bắt sâu nhưng môi trường không phù hợp với chim, khiến chúng đi nơi khác thì quá trình đấu tranh sinh học bị thất bại
– Một số loài thiên địch vừa có lợi vừa có hại. Ví dụ: chim ăn các loại sâu có trên các cây trồng nhưng chim cũng ăn quả chín, làm giảm năng suất.
Các biện pháp đấu tranh sinh học:
– Sử dụng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân
– Nuôi mèo để làm giảm số lượng chuột phá hoại mùa màng
– Nuôi nhiều chim trong vườn để giảm bớt sâu bệnh.