nêu nội dung định luật hardy weiberg, điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa của định luật
0 bình luận về “nêu nội dung định luật hardy weiberg, điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa của định luật”
Phương trình Hardy–Weinberg (phiên âm Quốc tế: /hɑːdi – ˈwaɪnbərg/) là một công thức toán học mô tả tần số tương đối của các alen và của các kiểu gen trong một quần thể sẽ ổn định qua nhiều thế hệ trong những điều kiện nhất định
Trong một quẩn thể ngẫu phối kích thước lớn, nếu như không có áp lực của các quá trình đột biến, di nhập cư, biến động di truyền học và chọn lọc, thì tần số các alen được duy trì ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác và tần số các kiểu gen (của một gen gồm hai alen khác nhau) là một hàm nhị thức của các tần số alen, được biễu diễn bằng công thức
(a+b)^2=a^2+2a×b+b^2=1
+ Điều kiện nghiệm đúng
-Có sự giao phối tự do giữa các cá thể
– Quần thể phải có số lượng cá thể đủ lớn.
– Các loại giao tử mang alen trội, lặn được hình thành qua giảm phân với tỷ lệ ngang nhau, có sức sống như nhau, tham gia vào thụ tinh với xác suất ngang nhau.
– Không có áp lực của quá trình đột biến và quá trình chọn lọc tự nhiên hoặc áp lực đó là không đáng kể.
– Quần thể được cách ly với các quần thể khác, không có sự trao đổi gen.
Phương trình Hardy–Weinberg (phiên âm Quốc tế: /hɑːdi – ˈwaɪnbərg/) là một công thức toán học mô tả tần số tương đối của các alen và của các kiểu gen trong một quần thể sẽ ổn định qua nhiều thế hệ trong những điều kiện nhất định
-+Nội dung định luật:
Trong một quẩn thể ngẫu phối kích thước lớn, nếu như không có áp lực của các quá trình đột biến, di nhập cư, biến động di truyền học và chọn lọc, thì tần số các alen được duy trì ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác và tần số các kiểu gen (của một gen gồm hai alen khác nhau) là một hàm nhị thức của các tần số alen, được biễu diễn bằng công thức
(a+b)^2=a^2+2a×b+b^2=1
+ Điều kiện nghiệm đúng
-Có sự giao phối tự do giữa các cá thể
– Quần thể phải có số lượng cá thể đủ lớn.
– Các loại giao tử mang alen trội, lặn được hình thành qua giảm phân với tỷ lệ ngang nhau, có sức sống như nhau, tham gia vào thụ tinh với xác suất ngang nhau.
– Không có áp lực của quá trình đột biến và quá trình chọn lọc tự nhiên hoặc áp lực đó là không đáng kể.
– Quần thể được cách ly với các quần thể khác, không có sự trao đổi gen.