– + Không tham gia phản ứng tráng bạc (nên gọi là đường không khử).
– + Tuy nhiên saccarozơ bị thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ nên sản phẩm thủy phân tham gia phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH)2/to một vài phương pháp nhận biết nè bạn , ngoài ra bạn có thể tham khảo cả trong sgk nữa ,
Nhỏ nước brom vào các chất. Glucozơ làm mất màu brom.
$C_6H_{12}O_6+Br_2+H_2O\to C_6H_{12}O_7+2HBr$
Nhỏ $AgNO_3/NH_3$ vào 2 chất còn lại. Trong môi trường amoniac (kiềm), fructozơ chuyển hoá thành glucozơ nên có phản ứng tráng bạc. Còn lại là saccarozơ.
Glucozơ
Có tính chất của rượu đa (làm tan Cu(OH)2)
+.. Có tính chất của andehit (có thể nhận biết bằng phản ứng tráng bạc,…)
Fructozơ
+ Có tính chất của rượu đa ⇒ dùng Cu(OH)2 để nhận biết
=+ Ngoài ra trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển thành glucozơ nên fructozơ bị oxi hóa bởi phức bạc – amoniac (phản ứng tráng bạc) hay Cu(OH)2 đun nóng.
Saccarozơ
+ Có tính chất của rượu đa chức (làm tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam).
– + Không tham gia phản ứng tráng bạc (nên gọi là đường không khử).
– + Tuy nhiên saccarozơ bị thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ nên sản phẩm thủy phân tham gia phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH)2/to một vài phương pháp nhận biết nè bạn , ngoài ra bạn có thể tham khảo cả trong sgk nữa ,
Nhỏ nước brom vào các chất. Glucozơ làm mất màu brom.
$C_6H_{12}O_6+Br_2+H_2O\to C_6H_{12}O_7+2HBr$
Nhỏ $AgNO_3/NH_3$ vào 2 chất còn lại. Trong môi trường amoniac (kiềm), fructozơ chuyển hoá thành glucozơ nên có phản ứng tráng bạc. Còn lại là saccarozơ.
$C_6H_{12}O_6+Ag_2O\buildrel{{NH_3}}\over\to C_6H_{12}O_7+2Ag$