nêu phương pháp hóa học phân biệt các chất sau , viết các PTHH nế có : a) các chất khí : CO2 , Cl2 , O2 , HCL b) các kim loại : nhôm , sắt , đồng c) c

nêu phương pháp hóa học phân biệt các chất sau , viết các PTHH nế có :
a) các chất khí : CO2 , Cl2 , O2 , HCL
b) các kim loại : nhôm , sắt , đồng
c) cá dung dịch : HCl , H2SO4 , H2O , NaOH , NaCl

0 bình luận về “nêu phương pháp hóa học phân biệt các chất sau , viết các PTHH nế có : a) các chất khí : CO2 , Cl2 , O2 , HCL b) các kim loại : nhôm , sắt , đồng c) c”

  1. a) – Dùng quì tím ẩm:
    + Nhận được Clo ( do quì tím mất màu)
    + Nhận được HCl ( do quì tím hoá đỏ)
    – Dùng que đốm còn tàn đỏ:
    + Nhận được O2 ( do que đốm bùng cháy)
    +Nhận được Co2 ( do que đóm tắt )

    b)

    -Kim loại nào tan trong dung dịch NaOH đặc tạo bọt khí bay ra là Al.

    2Al+2NaOH+2H2O2NaAlO2+3H2

    – Hai kim loại còn lại, kim loại nào tan trong dung dịch HCl và tạo bọt khí bay lên là Fe.

    – Hai kim loại còn lại, kim loại nào đẩy được bạc ra khỏi dung dịch AgNO3 là Cu.

    Bình luận
  2.    a) Dùng quỳ tím ẩm:

    + Nhận được Clo ( do quỳ tím mất màu)

    + Nhận được HCl ( do quỳ tím hoá đỏ)

    – Dùng que đốm còn tàn đỏ:

    + Nhận được O2 ( do que đốm bùng cháy)  

    + Còn lại là CO2

        b) –

    Lấy mỗi kim loại 1 ít, lần lượt cho dung dịch axit loãng HCl vào từng kim loại

    Kim loại nào không tan là Cu.

    Kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí k màu không mùi là Al, Fe

    2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

    – Cho dung dịch NaOH vào 2 kim loại còn lại :Al, Fe

    Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là Al, không có hiện tượng gì là Fe

    2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

        c)

    Lấy mỗi kim loại 1 ít, lần lượt cho dung dịch axit loãng HCl vào từng kim loại

    Kim loại nào không tan là Cu.

    Kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí k màu không mùi là Al, Fe

    2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

    – Cho dung dịch NaOH vào 2 kim loại còn lại :Al, Fe

    Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là Al, không có hiện tượng gì là Fe

    2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

       c)

    Lấy mỗi kim loại 1 ít, lần lượt cho dung dịch axit loãng HCl vào từng kim loại

    Kim loại nào không tan là Cu.

    Kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí k màu không mùi là Al, Fe

    2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

    – Cho dung dịch NaOH vào 2 kim loại còn lại :Al, Fe

    Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là Al, không có hiện tượng gì là Fe

    2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

      c) -Cho quỳ tím vào tất cả các chất

    + Nhóm 1: quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl, H2SO4( vì 2 chất này là axit)

    + Nhóm 2: quỳ tím hóa xanh là NaOH( vì đây là bazơ)

    + Nhóm 3: quỳ tím không đổi màu là H2O, NaCl

    – Cho vào nhóm 1 Ba(OH)2, xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4, còn lại là HCl

          H2SO4+Ba(OH)2–>BaSO4+2H2O

    – Cho vào nhóm 3 Na, phản ứng là H2O có khí H2 xuất hiện, không tác dụng là NaCl

      2 Na+ 2H2O–> 2NaOH+ H2

     

    Bình luận

Viết một bình luận