Cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu được, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ chứa \(H_3PO_4\) suy ra chất ban đầu là \(P_2O_5\); dung dịch nào quỳ tím hóa xanh thì chứa \(NaOH\); suy ra chất ban đầu là \(Na_2O\).
Cho dung dịch \(NaOH\) vào 3 chất còn lại, chất nào tan là \(SiO_2\); không tan là \(CuO;Cu\)
Cho các chất tác dụng với \(H_2O\)
Chất nào tan trong nước là \(Na_2O;P_2O_5\)
Không tan là \(SiO_2;CuO;Cu\)
\(N{a_2}O + {H_2}O\xrightarrow{{}}2NaOH\)
\(3{H_2}O + {P_2}{O_5}\xrightarrow{{}}2{H_3}P{O_4}\)
Cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu được, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ chứa \(H_3PO_4\) suy ra chất ban đầu là \(P_2O_5\); dung dịch nào quỳ tím hóa xanh thì chứa \(NaOH\); suy ra chất ban đầu là \(Na_2O\).
Cho dung dịch \(NaOH\) vào 3 chất còn lại, chất nào tan là \(SiO_2\); không tan là \(CuO;Cu\)
\(2NaOH + Si{O_2}\xrightarrow{{}}N{a_2}Si{O_3} + {H_2}O\)
Cho 2 chất rắn còn lại tác dung với \(HCl\); chất nào tan trong \(HCl\) là \(CuO\); không tan là \(Cu\)
\(CuO + 2HCl\xrightarrow{{}}CuC{l_2} + {H_2}O\)
Đáp án:
Giải thích các bước giải
B1: Trích mẫu thử
B2 : TD các mẫu thử với nước
SiO2: không tan trong nước, không tan trong HCl.
CuO: không tan trong nước, tan dần trong HCl tạo dung dịch màu xanh lam CuCl2.
P2O5: tan trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.(axit )
– Na2O: tan trong nước, làm quỳ tím hóa xanh.(bazo)
còn lại là Cu