Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các quốc gia phong kiến cổ đại phương Đông và các quốc gia phong kiến cổ đại phương Tây 05/12/2021 Bởi Elliana Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các quốc gia phong kiến cổ đại phương Đông và các quốc gia phong kiến cổ đại phương Tây
Xã hội phong kiến phương Đông: – Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. – Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. – Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. – Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. – Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). – Thế chế chính trị: quân chủ. Xã hội phong kiến phương Tây : – Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông. – Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh . – Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. – Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa. – Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). – Thế chế chính trị: Quân chủ. hello surprise.đừng đọc đoạn này!:)) Bình luận
Xã hội phong kiến phương Đông: – Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. – Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. – Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. – Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. – Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). – Thế chế chính trị: quân chủ. Xã hội phong kiến phương Tây : – Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông. – Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh . – Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. – Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa. – Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). – Thế chế chính trị: Quân chủ. hello surprise.đừng đọc đoạn này!:)) Bình luận
Xã hội phong kiến phương Đông:
– Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
– Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
– Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
– Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
– Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
– Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến phương Tây :
– Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
– Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
– Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
– Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
– Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
– Thế chế chính trị: Quân chủ.
hello surprise.đừng đọc đoạn này!:))
Xã hội phong kiến phương Đông:
– Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
– Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
– Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
– Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
– Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
– Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến phương Tây :
– Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
– Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
– Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
– Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
– Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
– Thế chế chính trị: Quân chủ.
hello surprise.đừng đọc đoạn này!:))