0 bình luận về “nêu sự phát triển của đô thị cổ thăng long”
Thăng Long:Trong thế kỷ XVI, XVII, Thăng Longlà nơi tập trung buôn bán rất sầm uất của miền đồng bằng Bắc Bộ. Thăng Long khi ấy còn có tên là kẻ chợ, từ 36 phố phường thời Lê đã trở thành một trung tâm chính trị và thương mại quan trọng.
-Đến thế kỷ thứ XVIII, đất kinh kỳ vẫn còn mang đậm nét làng xã, hầu như phường nào cũng có đình thờ thành Hoàng dàng gốc của mình.
-Kinh thành Thăng Long xây dựng vào năm 1010trong những điều kiện rất thuận lợi nên ngày càng phát triển, thịnh vượng và từ đó trở thành trung tâm của đất nước Việt Nam liên tục trong gần 1000 năm nay.
-.Nền kinh tế hàng hóa phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển thịnh vượng của Thăng Long
-Vào thế kỷ XVI – XVIII, nhiều đô thị mới được hình thành ở Bắc Bộ và Nam Bộ. Khu dân cư Thăng Long cũng phát triển với tên Kẻ Chợ, bao gồm 36 phố phường và 8 chợ. Một thương nhân nước ngoài mô tả: “Đường phố ở Kẻ Chợ to, đẹp và lát gạch một phần …” Một thương nhân khác nói thêm: “Tất cả các mặt hàng khác nhau bán ở thành phố này đều ổn, dành riêng cho từng phường… ”
-Phố Hiến (phía nam thị xã Hưng Yên ngày nay) ra đời và thịnh vượng. Người ta nói ‘Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến’. Theo mô tả của người miền Tây, Phố Hiến lúc bấy giờ có khoảng 2.000 nóc nhà…
Thăng Long: Trong thế kỷ XVI, XVII, Thăng Long là nơi tập trung buôn bán rất sầm uất của miền đồng bằng Bắc Bộ. Thăng Long khi ấy còn có tên là kẻ chợ, từ 36 phố phường thời Lê đã trở thành một trung tâm chính trị và thương mại quan trọng.
-Đến thế kỷ thứ XVIII, đất kinh kỳ vẫn còn mang đậm nét làng xã, hầu như phường nào cũng có đình thờ thành Hoàng dàng gốc của mình.
-Kinh thành Thăng Long xây dựng vào năm 1010 trong những điều kiện rất thuận lợi nên ngày càng phát triển, thịnh vượng và từ đó trở thành trung tâm của đất nước Việt Nam liên tục trong gần 1000 năm nay.
@Zoey
-.Nền kinh tế hàng hóa phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển thịnh vượng của Thăng Long
-Vào thế kỷ XVI – XVIII, nhiều đô thị mới được hình thành ở Bắc Bộ và Nam Bộ. Khu dân cư Thăng Long cũng phát triển với tên Kẻ Chợ, bao gồm 36 phố phường và 8 chợ. Một thương nhân nước ngoài mô tả: “Đường phố ở Kẻ Chợ to, đẹp và lát gạch một phần …” Một thương nhân khác nói thêm: “Tất cả các mặt hàng khác nhau bán ở thành phố này đều ổn, dành riêng cho từng phường… ”
-Phố Hiến (phía nam thị xã Hưng Yên ngày nay) ra đời và thịnh vượng. Người ta nói ‘Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến’. Theo mô tả của người miền Tây, Phố Hiến lúc bấy giờ có khoảng 2.000 nóc nhà…