Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong bài thơ Lượm của Tố Hữu, Mưa của Trần Đăng Khoa.

Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong bài thơ Lượm của Tố Hữu, Mưa của Trần Đăng Khoa.

0 bình luận về “Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong bài thơ Lượm của Tố Hữu, Mưa của Trần Đăng Khoa.”

  1. Chúc bạn học tốt!!!

    Lượm của Tố Hữu

    + Điệp ngữ : Cái (3 lần) ⇒ Nhấn mạnh dáng vẻ hoạt bát, năng động của chú bé Lượm

    + So sánh: Mồm huýt sáo vang như con chim chích( so sánh ngang bằng)⇒ Làm nổi bật vẻ hồn nhiên, tho ngây của chú bé liên lạc

    Mưa của Trần Đăng Khoa.

    Biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa: ” gió giống như những nhát chổi lớn …lung tung” diễn tả chính xác độ mạnh của gió đêm 

    Bình luận
  2. 1.Lượm – Tố Hữu

    Các biện pháp tu từ trong bài thơ giúp đọc giả dễ hình dung dáng vẻ nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên của Lượm và cuộc đi liên lạc kho khăn, gian nan cà vô cùng nguy hiểm=> cảm xúc thương tiếc.

    2.Mưa – Trần Đăng Khoa

    Các biện pháp tu từ trong bài thơ giúp hình anh vạn vật trong cơn mưa như hiện lên rõ nét, sinh động và hấp dẫn.

     Chúc bạn học tốt!

    Cho mk 5 sao,tym và câu trả lời hay nhất nhé !

    Thanks

    Bình luận

Viết một bình luận