nêu tác dụng của cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ : Bánh trôi nước
Từ ” Rắn nát -> hết ”
0 bình luận về “nêu tác dụng của cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ : Bánh trôi nước
Từ ” Rắn nát -> hết “”
@Shin
Shin chúc em học tốt nhé
Cặp từ trái nghĩa ở đây là:rắn nát-vẫn giữ
Ở đây,bài thơ bánh trôi nước cho ta thấy số phận cực khổ của người phụ nữ xã hội xưa,họ phải đi làm thuê,lmà mướn,và chịu sự bóc lột từ phía nhà chồng bởi vì khi xưa dân ta có phong tục trọng nam khi nữ .Nhưng cho dù như thế nào thì người phụ nữ vẫn giữ được vẻ đẹp son sắt của mình,tấm lòng chung thủy đối với người chồng của mình
Trong văn bản ” BÁNH TRÔI NƯỚC ”, tác giả đã sử dụng cặp từ trái nghĩa ” rắn – nát ” để ví von cho cuộc đời, thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Cặp từ trái nghĩa muốn nói về một cuộc sống bấp bênh, bị người khác điều khiển và không được làm chủ cuộc đời mình. Cặp từ này còn tôn lên vẻ đẹp, sự kiên cường của người phụ nữ. Mặc dù phải chịu sự áp bức bóc lột của tầng lớp cao quí hơn nhưng những người phụ nữ vẫn luôn giữ cho mình một lòng sắc son, thủy chung.
@Shin
Shin chúc em học tốt nhé
Cặp từ trái nghĩa ở đây là:rắn nát-vẫn giữ
Ở đây,bài thơ bánh trôi nước cho ta thấy số phận cực khổ của người phụ nữ xã hội xưa,họ phải đi làm thuê,lmà mướn,và chịu sự bóc lột từ phía nhà chồng bởi vì khi xưa dân ta có phong tục trọng nam khi nữ .Nhưng cho dù như thế nào thì người phụ nữ vẫn giữ được vẻ đẹp son sắt của mình,tấm lòng chung thủy đối với người chồng của mình
@Meoss_
* Tác dụng của cặp từ trái nghĩa:
Trong văn bản ” BÁNH TRÔI NƯỚC ”, tác giả đã sử dụng cặp từ trái nghĩa ” rắn – nát ” để ví von cho cuộc đời, thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Cặp từ trái nghĩa muốn nói về một cuộc sống bấp bênh, bị người khác điều khiển và không được làm chủ cuộc đời mình. Cặp từ này còn tôn lên vẻ đẹp, sự kiên cường của người phụ nữ. Mặc dù phải chịu sự áp bức bóc lột của tầng lớp cao quí hơn nhưng những người phụ nữ vẫn luôn giữ cho mình một lòng sắc son, thủy chung.