nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là,cho ví dụ
0 bình luận về “nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là,cho ví dụ”
Câu trần thuật đơn không có từ là: Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
VD:Phú ông/mừng lắm
CN:phú ông VN:mừng lắm
Câu trần thuật đơn có từ là:Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với cụm từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ),… cũng có thể làm vị ngữ.Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
– Câu trần thuật đơn có từ là: Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từu (cụm danh từ) hoặc do từ “là” kết hợp với động từ ( cụm động từ) tạo thành.
– Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với không phải, chưa phải…
– Câu trần thuật đơn có từ “là” có các kiểu câu mang các tác dụng như sau:
+ Câu định nghĩa:
VD: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng.
+ Câu giới thiệu:
VD: mẹ tôi là giáo viên
+ Câu miêu tả:
VD: bầu trời hôm nay thật trong xanh.
+ câu đánh giá:
VD: Qua cách ứng xử, cô ấy là người rất lịch sự.
$→$ tác dụng của câu trần thuật đơn không có từ “là”:
Đặc điểm, cấu tạo:
– vị ngữu thường do động từ, cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
– Khi biểu thị phủ định, kết hợp với không chưa…
$→$ Có 2 kiểu câu có tác dụng như sau:
– câu miêu tả ( chủ đứng trước vị)
VD: Những bông hoa ánh lên đỏ rực dưới nắng.
– câu tồn tại ( Vị đứng trước chủ)
VD; Đằng xa, thấp thoáng những ánh sáng le lói của ông mặt trời.
*Lưu ý; bạn trả lời trước làm thiếu nhé! Nếu làm bạn phải nêu rõ như thế này nhé chủ tus!
Câu trần thuật đơn không có từ là: Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
VD:Phú ông/mừng lắm
CN:phú ông
VN:mừng lắm
Câu trần thuật đơn có từ là:Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với cụm từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ),… cũng có thể làm vị ngữ.Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
VD:Bồ Các là bác chim ri
$→$ Tác dụng của câu trần thuật đơn có từ “là”:
Đặc điểm, cấu tạo:
– Câu trần thuật đơn có từ là: Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từu (cụm danh từ) hoặc do từ “là” kết hợp với động từ ( cụm động từ) tạo thành.
– Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với không phải, chưa phải…
– Câu trần thuật đơn có từ “là” có các kiểu câu mang các tác dụng như sau:
+ Câu định nghĩa:
VD: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng.
+ Câu giới thiệu:
VD: mẹ tôi là giáo viên
+ Câu miêu tả:
VD: bầu trời hôm nay thật trong xanh.
+ câu đánh giá:
VD: Qua cách ứng xử, cô ấy là người rất lịch sự.
$→$ tác dụng của câu trần thuật đơn không có từ “là”:
Đặc điểm, cấu tạo:
– vị ngữu thường do động từ, cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
– Khi biểu thị phủ định, kết hợp với không chưa…
$→$ Có 2 kiểu câu có tác dụng như sau:
– câu miêu tả ( chủ đứng trước vị)
VD: Những bông hoa ánh lên đỏ rực dưới nắng.
– câu tồn tại ( Vị đứng trước chủ)
VD; Đằng xa, thấp thoáng những ánh sáng le lói của ông mặt trời.
*Lưu ý; bạn trả lời trước làm thiếu nhé! Nếu làm bạn phải nêu rõ như thế này nhé chủ tus!
$#tonhutieu624$