nêu tác hại của giun kim và giun đũa từ đó đem ra cách phòng tránh
làm giuups m cái
0 bình luận về “nêu tác hại của giun kim và giun đũa từ đó đem ra cách phòng tránh làm giuups m cái”
Đáp án:
Tác hại: ăn dưỡng chất, ăn các loại thức ăn đã được tiêu hóa làm suy yếu cơ thể,nhiễm độc thần kinh, gây quá mẫn ở phổi, da, niêm mạc mắt, niêm mạc ống tiêu hóa kém phát triển, suy giảm miễn dịch kích thích và rối loạn như rối loạn tiêu hóa, viêm ruột thừa, rối loạn thần kinh, rối loạn sinh dục và những biến chứng bất thường khác,…
Giải thích các bước giải:
Cách phòng tránh:
-Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
-Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
-Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
-Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
-Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
-Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình, nhất là cho trẻ em độ tuổi từ 2-12.
-Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.
-Thực hiện ăn chín uống sôi.
-Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
-Không để trẻ mặc quần hở đũng, rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng.
Đáp án: Chúng kí sinh vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người nên chúng sẽ hút chất dinh dưỡng và làm cho chúng ta bị suy dinh dưỡng, làm cho con người bị tắc ruột do chúng kí sinh quá nhiều. Nếu giun đi lạc chỗ lên phổi, người bệnh có thể đến khám vì lý do khò khè, khó thở mạn tính hay biểu hiện cấp tính như đau ngực dữ dội, ho khan, sốt cao. Cách phòng tránh:
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.
Đáp án:
Tác hại: ăn dưỡng chất, ăn các loại thức ăn đã được tiêu hóa làm suy yếu cơ thể,nhiễm độc thần kinh, gây quá mẫn ở phổi, da, niêm mạc mắt, niêm mạc ống tiêu hóa kém phát triển, suy giảm miễn dịch kích thích và rối loạn như rối loạn tiêu hóa, viêm ruột thừa, rối loạn thần kinh, rối loạn sinh dục và những biến chứng bất thường khác,…
Giải thích các bước giải:
Cách phòng tránh:
-Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
-Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
-Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
-Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
-Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
-Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình, nhất là cho trẻ em độ tuổi từ 2-12.
-Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.
-Thực hiện ăn chín uống sôi.
-Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
-Không để trẻ mặc quần hở đũng, rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng.
Đáp án: Chúng kí sinh vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người nên chúng sẽ hút chất dinh dưỡng và làm cho chúng ta bị suy dinh dưỡng, làm cho con người bị tắc ruột do chúng kí sinh quá nhiều. Nếu giun đi lạc chỗ lên phổi, người bệnh có thể đến khám vì lý do khò khè, khó thở mạn tính hay biểu hiện cấp tính như đau ngực dữ dội, ho khan, sốt cao. Cách phòng tránh:
Giải thích các bước giải: