nêu tác hại của trùng kiết lị và trung sốt rét cách phòng chống

nêu tác hại của trùng kiết lị và trung sốt rét cách phòng chống

0 bình luận về “nêu tác hại của trùng kiết lị và trung sốt rét cách phòng chống”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    – Tác hại:

    + Trùng sốt rét:

    Phá hủy hồng cầu của con người → Mất chất dinh dưỡng → Gây bệnh sốt rét

    + Trùng kiết lị:

    Nuốt hồng cầu của con người → Gây vết loét ở niêm mạc ruột → Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài → Gây ra bệnh kiết lị

    Biện pháp phòng bệnh kiết lị :

    ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

    – Biện pháp phòng bệnh sốt rét:

    Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

     

    Bình luận
  2. Giải thích các bước giải:

    *Tác hại :
    – Trùng kiết lị: Nuốt hồng cầu của con người -> Gây viêm loét ở niêm mạc ruột -> Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài -> Gây ra bệnh kiết lị.
    – Trùng sốt rét: Phá hủy hồng cầu của con người -> Mất chất dinh dưỡng -> Gây bệnh sốt rét.
    * Cách phòng chống:
    -Trùng kiết lị:

    +Cách ly điều trị triệt để bệnh nhan và người lành mang trùng

    +Tẩy uế phòng ở đồ dùng ăn uống và khử trùng phân của bệnh nhân

    +Những người phục vụ tiếp xúc vs bệnh nhân phải được ngâm tay bằng dung dịch sát khuẩn

    +Vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

    +Vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi,..

    +Vệ sinh môi trường: xử lí phân, nước và rác thải đúng quy định

    -Trùng sốt rét: các biện pháp phòng tránh sốt rét chủ yếu là phòng muỗi đốt:

    + Khi ngủ phải mắc màn, khi ngủ dậy tháo màn cho vào túi nilon cất.

    + Màn tẩm hoá chất rồi 6 tháng sau mới được giặt.

    + Màn tẩm hoá chất không những chống được muỗi đốt mà còn diệt được chấy, rận, dệp, bọ chét…

    + Hoá chất có tác dụng trong 6 tháng, sau 6 tháng phải nhuộm lại.

    + Hun khói hoặc đốt hương xua muỗi vào buổi tối.

    + Phát quang bụi rậm quanh nhà, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.

    + Phun thuốc diệt muỗi. đây là biện pháp tích cực tốt nhất cho vùng SR lưu hành .

    + Uống thuốc dự phòng: các nước sốt rét lưu hành nặng có chủ trương uống thuốc phòng cho những người vào vùng sốt rét ngắn ngày, phụ nữ có thai ở vùng sốt rét, người mới đến định cư tại vùng sốt rét. Ở nước ta hiện nay, do bệnh sốt rét đã giảm mạnh nên không uống thuốc phòng mà chỉ cấp thuốc cho các đối tượng trên để tự điều trị khi mắc sốt rét.

    Bình luận

Viết một bình luận