. Nêu tên và địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa, chống quân Minh
xâm lược (trước cuộc khởi Lam Sơn).
b. Kết quả?
Bài tập 3:
Hỏi : Bài học lịch sử đắt giá nhất rút ra từ cuộc kháng chiến của nhà Hồ và các
cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (Trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) là gì?
Bài Tập 4:
Hỏi Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1428 – 1427) có thể chia làm mấy giai đoạn? (Nêu
cụ thể thời gian từng giai đoan )
Bài 2
* Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 – 1409)
– Tháng 10-1407, một người yêu nước là Trần Triệu Cơ đưa con của vua Trần là Trần Ngỗi lên làm minh chủ. Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế ở Yên Mô (Ninh Bình).
– Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng.
– Tháng 12-1408, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Từ đó, thanh thế nghĩa quân vang dậy, nhiều người từ các nơi kéo về theo nghĩa quân.
– Sau chiến thắng Bô Cô, Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân, cuộc khởi nghĩa từ đó tan rã dần.
Cuộc khởi nghĩa cảu Trân Quý Kháng
Sau khi cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại, tiếp theo là cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi bị tan rã, hai tướng Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân bi Trần Ngỗi giết chết, con trai của Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị cùng nhiều nghĩa quân bỏ vào Nghệ An, đưa Trần Quý Khoáng (con của Trang Định vương Trần Ngạc, cháu nội vua Trần Nghệ Tông) lên ngôi vua, lấy hiệu là Trùng Quang đế và phát động khởi nghĩa.
Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng phát triển nhanh chóng ở các vùng từ Thanh Hóa đến Hóa Châu. Giữa năm 1411, quân Minh được tăng viện binh, mở cuộc tiến công vào Thanh Hóa, nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.
Tháng 8-1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa, nghĩa quân tan rã dần, Trần Quý Khoáng, Đặng Dung, Nguyễn cảnh Di lần lượt bị bắt. Cuốc khởi nghĩa thất bại.
Bài tập 3
đó là
-phải biết dựa vào sưc mạnh đoàn kết của nhân dân tin tưởng và biết quan tâm đế đời sống của nhân dân
-có đường lối đánh giặc đúng đắn
-chờ thời cơ thích hợp để phản công
Bài tâp 4
3 giai đoạn
-Giai đoạn 1(1418-1423):
+Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn lấy niên hiệu là “Bình Định Vương”
+Những năm đầu nghĩa quân hoạt động ở núi Chí Linh gặp nhiều khó khăn
+Lê Lợi tạm hòa với quân minh.
-Giai đoạn 2(1424-1426):
+ Nghĩa quân rời Thanh Hóa vào Nghệ An.
+Nghĩa quân giải phóng Nghệ AN, Tân Bình, Thuận hóa, và tiến quân ra bắc.
+Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân thắng nhiều trận lớn, quân mình rơi vào thế phòng ngự rút vào thành Đông Quan cố thủ, cuộc kháng chiến chuyển sang giai đọan phản công.
-Giai đoạn 3(cuối năm 1426- cuối năm 1427)
+Nghĩa quân dành thắng lợi lớn ở trận tốt động-chúc động cuối năm 1426. tiêu diệt quân địch. vây hãm quân dịch ở thành đông quan.
+nghĩa quân dành thắng lợi lớn ở trận chi lăng- xương giang (10-1427). buộc quân minh phải rút về nước. đất nước ta sạch bóng quân thù.