nêu thành tựu kinh tế, văn hóa việt nam cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19

nêu thành tựu kinh tế, văn hóa việt nam cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19

0 bình luận về “nêu thành tựu kinh tế, văn hóa việt nam cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19”

    • trannguyenbach

    * Giáo dục:

    – Giáo dục Nho học được củng cố song không bằng các thế kỉ trước.

    – Năm 1807, đã diễn ra khoa thi Hương đầu tiên.

    – Năm 1822, khoa thi Hội đầu tiên được tổ chức.

    * Tôn giáo:

    – Độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của các tôn giáo khác, đặc biệt là Thiên Chúa giáo.

    – Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển. Đình làng, đền thờ mọc lên ở khắp các xóm làng.

    * Văn học:

    – Văn học chữ Hán kém phát triển.

    – Văn học chữ Nôm phát triển với nhiều tên tuổi: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du.

    * Sử học:

    – Quốc sử quán được thành lập, chuyên sưu tầm, lưu trữ sử sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống.

    – Nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều Hiến chương loại chí, Gia Định thành thông chí,…

    – Nhiều tập địa chí địa phương được biên soạn.

    * Kiến trúc: nổi bật là quần thể cung điện nhà vua ở Huế và các lăng tẩm: Nội thành Huế, lăng Minh Mạng, lăng Khải Định, cột cờ Hà Nội,…

    * Nghệ thuật dân gian:tiếp tục phát triển theo các hình thức cũ

    Bình luận
  1. * Giáo dục:

    – Giáo dục Nho học được củng cố song không bằng các thế kỉ trước.

    – Năm 1807, đã diễn ra khoa thi Hương đầu tiên.

    – Năm 1822, khoa thi Hội đầu tiên được tổ chức.

    * Tôn giáo:

    – Độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của các tôn giáo khác, đặc biệt là Thiên Chúa giáo.

    – Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển. Đình làng, đền thờ mọc lên ở khắp các xóm làng.

    * Văn học:

    – Văn học chữ Hán kém phát triển.

    – Văn học chữ Nôm phát triển với nhiều tên tuổi: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du.

    * Sử học:

    – Quốc sử quán được thành lập, chuyên sưu tầm, lưu trữ sử sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống.

    – Nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều Hiến chương loại chí, Gia Định thành thông chí,…

    – Nhiều tập địa chí địa phương được biên soạn.

    * Kiến trúc: nổi bật là quần thể cung điện nhà vua ở Huế và các lăng tẩm: Nội thành Huế, lăng Minh Mạng, lăng Khải Định, cột cờ Hà Nội,…

    * Nghệ thuật dân gian:tiếp tục phát triển theo các hình thức cũ.

    Bình luận

Viết một bình luận