Nêu thời gian tồn tại sự kiện chính sách cai trị của ba Vương Triều: Gúp-ta, hồi giáo Đê-li , ấn Độ môn-gô

By Ivy

Nêu thời gian tồn tại sự kiện chính sách cai trị của ba Vương Triều: Gúp-ta, hồi giáo Đê-li , ấn Độ môn-gô

0 bình luận về “Nêu thời gian tồn tại sự kiện chính sách cai trị của ba Vương Triều: Gúp-ta, hồi giáo Đê-li , ấn Độ môn-gô”

  1. Đáp án:

    Ảnh.$\begin{array}{|c|c|}\hline \text{Thời gian}&\text{Triều đại}&\text{Chính sách cai trị}\\\hline IV-VI&\text{Vương triều Gúp-ta}&\text{Luyện kim rất phát triển. Các loại nghề thủ công: dệt , chế tạo kim hoàn , khắc trên ngà voi. } & \\\hline XII-XVI &\text{ Vương triều hồi giáo Đê-li}&\text{ Chiếm ruộng đất , cấm đoán đạo Hin-đu}&\\\hline XVI-XIX &\text{Vương triều Mô-gôn}&\text{Khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa}\\\hline \end{array}$

    Bổ sung:

    – Đầu thế kỉ VI , vương triều Gúp-ta bị diệt vong. Từ đó , Ấn Độ bị nước ngoài xâm chiếm và thống trị.

    – Chính sách này quá thâm độc , nghiệt ngã , đã làm cho tình hình đất nước bị chia cắt nặng nề và rối loạn.

    Nguyên nhân vương triều Mô-gôn bị lật đổ: Do thực dân Anh cai trị và xâm chiếm nước Ấn Độ.

    Trả lời
  2. – Vương triều này do vua Gúp-ta lập, có vai trò tổ chức kháng cự, không cho các tộc ở Trung Á xâm lấn từ phía tây bắc, thống nhất miền Bắc Ấn Độ; tiếp đó, tấn công chiếm cao nguyên Đê-can, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.

      Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, qua gần 150 năm (319 – 467), vẫn giữ được sự phát triển và nét đặc sắc cả dưới thời Hậu Gúp-ta (467 – 606) và Vương triều Hác-sa tiếp theo (606 – 647), tức là từ thế kỉ IV đến thế kỉ VII.

    – Vị trí của Vương triều Hồi giáo Đê-li:

         + Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông – Tây.

         + Hồi giáo có cơ hội được truyền bá đến một số nước ở Đông Nam Á

       Chính sách thống trị:

          + Trong hơn 300 năm tồn tại và phát triển, Vương triều Hồi giáo Đê-li đã truyền bá, áp đặt Hồi giáo,

          + Tự dành cho mình quyền ưu tiên ruuộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.

          + Mặc dù đã cố gắng thi hành một số chính sách mềm mỏng song mất sự ủng hộ của người dân do phân biệt tôn giáo, sắc tộc.

       -Hầu hết các vua của vương triều Ấn độ Môn-gô này đều dùng quyền chuyên chế, độc đoán để cai trị đất nước.

        Vua Gia-han-ghi-a và Sa Gia-han đã lạm dụng quyền lực, công quỹ và sức lao động của người dân để xây dựng nhiều công trình kiến trúc, đặc biệt là lăng mộ Ta-giơ Ma-han và lâu đài Thành Đỏ làm cho sự đối kháng của nhân dân gia tăng.

        Tình trạng chia rẽ và khủng hoảng xuất hiện trở lại.

        Ao-reng-dep là ông vua cuối cùng của Vương triều Mô-gôn và phải đối diện với sự xâm lược của thực dân Anh

    CHÚC BẠN HỌC TỐT

    Trả lời

Viết một bình luận