* Tính chất: Đây là một phong trào yêu nước chống ngoại xâm, thể hiện ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc ta đứng trên lập trường phong kiến.
* Đặc điểm:
– Mục tiêu: Chống thực dân Pháp, chống phong kiến đầu hàng, giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến độc lập.
– Lãnh đạo: Văn thân, sĩ phu. Một số cuộc khởi nghĩa đã có những người tài giỏi xuất thân từ nông dân tham gia lãnh đạo bên cạnh các văn thân sĩ phu, tiêu biểu là Cao Thắng bên cạnh Phan Đình Phùng trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê, Cao Điền bên cạnh Tống Duy Tân trong cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
– Lực lượng tham gia: Văn thân, sĩ phu yêu nước, nông dân.
– Hình thức đấu tranh: Tất cả các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương đều theo hình thức đấu tranh duy nhất là vũ trang bạo động. Đó cũng là truyền thống của dân tộc ta trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc. Điều này chứng tỏ phong trào Cần Vương đã kế thừa truyền thống đấu tranh của dân tộc.
– Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương đã tận dụng mọi loại hình của đấu tranh vũ trang
*Nguyên nhân thất bại:
– Văn thân, sĩ phu còn chịu nhiều ảnh hưởng của ý thức hệ phong kiến.
– Khẩu hiệu Cần Vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu của nhân dân còn về cơ bản chưa giải quyết triệt để yêu cầu khách quan của sự tiến bộ xã hội vì thế sức hấp dẫn của khẩu hiệu này đối với nông dân bị hạn chế.
– Do sự chênh lệch lực lượng cũng như vũ khí giữa quân ta và địch.
– Các cuộc khởi nghĩa nổ ra còn rời rạc không có sự đoàn kết thống nhất nên dễ bị quân Pháp đàn áp.
– Bị chi phối bởi quan điểm Nho giáo nên những người lãnh đạo thường phiêu lưu mạo hiểm, ít chú ý đến điều kiện đảm bảo thắng lợi choo cuộc khởi nghĩa, dễ dao động khi bị dồn vào thế bí hiểm tìm đến cái chết một cách mù quáng.
* Tính chất:
Phong trào Cần Vương là một phong trào yêu nước đứng trên lập phong kiến.
* Nguyên nhân:
Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất
* Tính chất: Đây là một phong trào yêu nước chống ngoại xâm, thể hiện ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc ta đứng trên lập trường phong kiến.
* Đặc điểm:
– Mục tiêu: Chống thực dân Pháp, chống phong kiến đầu hàng, giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến độc lập.
– Lãnh đạo: Văn thân, sĩ phu. Một số cuộc khởi nghĩa đã có những người tài giỏi xuất thân từ nông dân tham gia lãnh đạo bên cạnh các văn thân sĩ phu, tiêu biểu là Cao Thắng bên cạnh Phan Đình Phùng trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê, Cao Điền bên cạnh Tống Duy Tân trong cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
– Lực lượng tham gia: Văn thân, sĩ phu yêu nước, nông dân.
– Hình thức đấu tranh: Tất cả các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương đều theo hình thức đấu tranh duy nhất là vũ trang bạo động. Đó cũng là truyền thống của dân tộc ta trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc. Điều này chứng tỏ phong trào Cần Vương đã kế thừa truyền thống đấu tranh của dân tộc.
– Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương đã tận dụng mọi loại hình của đấu tranh vũ trang
*Nguyên nhân thất bại:
– Văn thân, sĩ phu còn chịu nhiều ảnh hưởng của ý thức hệ phong kiến.
– Khẩu hiệu Cần Vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu của nhân dân còn về cơ bản chưa giải quyết triệt để yêu cầu khách quan của sự tiến bộ xã hội vì thế sức hấp dẫn của khẩu hiệu này đối với nông dân bị hạn chế.
– Do sự chênh lệch lực lượng cũng như vũ khí giữa quân ta và địch.
– Các cuộc khởi nghĩa nổ ra còn rời rạc không có sự đoàn kết thống nhất nên dễ bị quân Pháp đàn áp.
– Bị chi phối bởi quan điểm Nho giáo nên những người lãnh đạo thường phiêu lưu mạo hiểm, ít chú ý đến điều kiện đảm bảo thắng lợi choo cuộc khởi nghĩa, dễ dao động khi bị dồn vào thế bí hiểm tìm đến cái chết một cách mù quáng.
=> Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.
CHO MIK XIN CTLHN NHÉ