Nêu tình hình xã hội thời Trần sau chiến tranh 16/11/2021 Bởi Ximena Nêu tình hình xã hội thời Trần sau chiến tranh
– Nông nghiệp: + Ngày càng phát triển hơn trước, nhờ có những chính sách và biện pháp khuyến khích của nhà nước + Mở rộng diện tích trồng trọt, khai hoang lập làng, xã. Đê điều được củng cố + Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước – Thủ công nghiệp: + Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công và phường thủ công với các nghề: dệt, gốm, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, đúc đồng, rèn sắt,… – Thương nghiệp: + Buôn bán trong và ngoài nước tấp nập + Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của nhà nước + Nhà Trần mở rộng trao đổi buôn bán với nước ngoài – Xã hội : + Ngày càng phân hoá. Gồm nhiều tầng lớp: vương hầu quý tộc, địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nông nô và nô tì Bình luận
1,Tình hình kinh tế sau chiến tranh * Nông nghiệp: -Tổ chức khai hoang -Tu sửa đê điều -Cho phép vương hầu, quý tộc lập điền trang -Nhà Trần ban thái ấp cho vương hầu, quý tộc *Thủ công nghiệp: -Phát triển các nghề như làm gốm, dệt lụa, rèn sắt, đúc vũ khí -ở Thăng Long lập các xưởng thủ công lớn -Ở địa phương có các làng nghề *Thương nghiệp: -Các làng quê đều có chợ -Vân Đồn là nơi mua bán với nước ngoài 2,Tình hình xã hội sau chiến tranh Phân hóa thành các tầng lớp sau: -Tầng lớp vương hầu, quý tộc, địa chủ,nông dân, thợ thủ công, thương nhân -Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Bình luận
– Nông nghiệp:
+ Ngày càng phát triển hơn trước, nhờ có những chính sách và biện pháp khuyến khích của nhà nước
+ Mở rộng diện tích trồng trọt, khai hoang lập làng, xã. Đê điều được củng cố
+ Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước
– Thủ công nghiệp:
+ Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công và phường thủ công với các nghề: dệt, gốm, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, đúc đồng, rèn sắt,…
– Thương nghiệp:
+ Buôn bán trong và ngoài nước tấp nập
+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của nhà nước
+ Nhà Trần mở rộng trao đổi buôn bán với nước ngoài
– Xã hội :
+ Ngày càng phân hoá. Gồm nhiều tầng lớp: vương hầu quý tộc, địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nông nô và nô tì
1,Tình hình kinh tế sau chiến tranh
* Nông nghiệp:
-Tổ chức khai hoang
-Tu sửa đê điều
-Cho phép vương hầu, quý tộc lập điền trang
-Nhà Trần ban thái ấp cho vương hầu, quý tộc
*Thủ công nghiệp:
-Phát triển các nghề như làm gốm, dệt lụa, rèn sắt, đúc vũ khí
-ở Thăng Long lập các xưởng thủ công lớn
-Ở địa phương có các làng nghề
*Thương nghiệp:
-Các làng quê đều có chợ
-Vân Đồn là nơi mua bán với nước ngoài
2,Tình hình xã hội sau chiến tranh
Phân hóa thành các tầng lớp sau:
-Tầng lớp vương hầu, quý tộc, địa chủ,nông dân, thợ thủ công, thương nhân
-Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội