nêu tình hình kinh tế nông nghiệp Việt Nam (Thế kỉ : XVI-XVII)
giải thích nguyên nhân dẫn đến tình hình đó
GIẢI HỘ MIK NHA MIK HỨA SẼ LÀM TẤT CẢ LÀM ƠN MÀ
nêu tình hình kinh tế nông nghiệp Việt Nam (Thế kỉ : XVI-XVII)
giải thích nguyên nhân dẫn đến tình hình đó
GIẢI HỘ MIK NHA MIK HỨA SẼ LÀM TẤT CẢ LÀM ƠN MÀ
– Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVI, ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên. Cuộc sống của nông dân ngày càng khổ cực nên họ đã nổi dậy đấu tranh.
– Nông nghiệp bị chiến tranh tàn phá, từ nửa sau thế kỉ XVII mới dần ổn định.
+ Ở Đàng Ngoài, nhân dân tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích đất canh tác.
+ Ở Đàng Trong, các chúa nguyễn khuyến khích dân khai phá đất hoang, mở rộng ruộng đồng.
+ Diện tích ruộng đất cả nước tăng nhanh, người dân hai miền tăng gia sản xuất, bồi đắp đê điều, nạo vét mương máng.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú, kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
+ Ở Đàng Trong, do đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng, chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
5 sao
XVI, nền kinh tế nông nghiệp nước ta lâm vào tình trạng sa sút vì
-. ruộng đất ngày càng tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.
-. nhà nước không quan tâm đến sản suất như trước.
-. chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến diễn ra liên miên.
nguyên nhân : Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê – Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
kinh tế nông nghiệp nước ta dần dẩn ổn định từ nửa sau thế kỉ XVII
–nhân dân tích cực khai hoang, mở rộng diện tích canh tác.
-. nhân dân ra sức tăng gia sản xuất, bồi đắp đê đập.
– ngoài các giống lúa cũ, nhân dân còn tìm cách nhân giống, tạo được nhiều loạ giống lúa mới.