– Văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, nghệ thuật thời Trần phát triển đó là do sự quan tâm của nhà nước.
– Do kinh tế phát triển, xã hội ổn định.
– Lòng tự hào, tự cường dân tộc được củng cố và nâng cao sau cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thắng lợi.
Tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần phát triển mạnh mẽ hơn thời Lý. Thời Trần đã để lại những thành tựu trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, nghệ thuật có giá trị lớn mà thời Lý chưa có được chứng tỏ Đại Việt dưới thời Trần là một quốc gia cường thịnh.
Kiến trúc: xây dựng nhiều công trình kiến trúc mới: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa).
– Điêu khắc: Lăng mộ vua và quý tộc có nhiều tượng hổ, sư tử, chó và cá quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.
Quốc sử viện – cơ quan viết sử do Lê Văn Hưu đứng đầu. Năm 1272, ông biên soạn xong bộ “Đại Việt sử kí ” gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.
– Về quân sự: tác phẩm “Binh thư yếu lược” của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phá triển về lí luận quân sự của Đại Việt.
– Y học: Người thầy thuốc Tuệ tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc man trong nhân dân.
– Đặng Lô, Trần Nguyên Đán là những nhà thiên văn học có nhiều đóng góp đáng kể.
– Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi chế tạo được súng thần cơ, đóng các loại thuyền lớn.
→ Nhận xét: Khoa học – kĩ thuật thời Trần phát triển cao hơn nhiều so với thười Lý, khoa học – kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu rực rỡ. Sở dĩ có được điều đó là do giáo dục thời Trần phát triển và kết quả của ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên đã giúp cho Trần Hưng Đạo đúc kết được những kinh nghiệm trong tác phẩm “Binh thư yếu lược” và Lê Văn Hưu đã biên soạn bộ “Đại Việt sử kí”, bộ chính sử đầu tiên có giá trị ở nước ta.
Tình hình văn hoá nhà Trần:
Tín ngưỡng, tôn giáo:
Đạo Phật: phát triển nhưng không bằng thời Lý. Nhiều người đi tu nên chùa chiền mọc lên ở khắp nơi.
Nho giáo: phát triển mạnh hơn, nhiều nhà Nho được trọng dụng.
Sinh hoạt văn hóa: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, đua thuvền,… rất phát triển.
Tập quán sống giản dị như đi chân đất, quần áo đơn giản trở nên phổ biến. Nhưng có lòng yêu nước rất lớn.
Tín ngưỡng cổ truyền:
Thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với làng, nước,… vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn trước.
=> Văn hóa phong phú, đa dạng mang đậm tính dân tộc.
– Văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, nghệ thuật thời Trần phát triển đó là do sự quan tâm của nhà nước.
– Do kinh tế phát triển, xã hội ổn định.
– Lòng tự hào, tự cường dân tộc được củng cố và nâng cao sau cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thắng lợi.
Tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần phát triển mạnh mẽ hơn thời Lý. Thời Trần đã để lại những thành tựu trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, nghệ thuật có giá trị lớn mà thời Lý chưa có được chứng tỏ Đại Việt dưới thời Trần là một quốc gia cường thịnh.
Kiến trúc: xây dựng nhiều công trình kiến trúc mới: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa).
– Điêu khắc: Lăng mộ vua và quý tộc có nhiều tượng hổ, sư tử, chó và cá quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.
Quốc sử viện – cơ quan viết sử do Lê Văn Hưu đứng đầu. Năm 1272, ông biên soạn xong bộ “Đại Việt sử kí ” gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.
– Về quân sự: tác phẩm “Binh thư yếu lược” của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phá triển về lí luận quân sự của Đại Việt.
– Y học: Người thầy thuốc Tuệ tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc man trong nhân dân.
– Đặng Lô, Trần Nguyên Đán là những nhà thiên văn học có nhiều đóng góp đáng kể.
– Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi chế tạo được súng thần cơ, đóng các loại thuyền lớn.
→ Nhận xét: Khoa học – kĩ thuật thời Trần phát triển cao hơn nhiều so với thười Lý, khoa học – kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu rực rỡ. Sở dĩ có được điều đó là do giáo dục thời Trần phát triển và kết quả của ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên đã giúp cho Trần Hưng Đạo đúc kết được những kinh nghiệm trong tác phẩm “Binh thư yếu lược” và Lê Văn Hưu đã biên soạn bộ “Đại Việt sử kí”, bộ chính sử đầu tiên có giá trị ở nước ta.