nêu vai trò của dân tộc ít người trong kháng chiến chống Tống
0 bình luận về “nêu vai trò của dân tộc ít người trong kháng chiến chống Tống”
– Khi quân Tống mới có âm mưu xâm lược Đại Việt: Các tù trưởng được lệnh và tiến hành chiêu mộ binh lính đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
– Khi nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ: Các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy một dạo quân là những dân binh miền núi đánh vào châu Ung (Quảng Tây).
– Khi cuộc kháng chiến bùng nổ: Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới Việt – Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.
=> Dưới sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt đã đoàn kết được lực lượng toàn dân (trong đó các dân tộc ít người đóng góp một phần vô cùng quan trọng), đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Tống một cách vẻ vang.
* Vai trò của bộ phận dân tộc ít người trong kháng chiến chống Tống thời Lý
– Trong giai đoạn 1: khi nhà Lý chủ động tiến công phòng vệ ở biên giới phía Bắc (10/1075) thì các tù trưởng dân tộc đã chỉ đạo và dẫn đầu cánh quân bộ (Thân Cảnh Phúc, Tông Đản) chỉ huy dân binh đánh vào Ung Châu, phối hợp với quân thủy của Lý Thường Kiệt -> hạ được thành Ung Châu căn cứ của quân Tống
– Trong giai đoạn 2: Sau khi đánh thắng ở Ung Châu, các tù trưởng ở gần biên giới Việt – Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng, phối hợp với quân thủy của Lý Thường Kiệt => thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống
– Khi quân Tống mới có âm mưu xâm lược Đại Việt: Các tù trưởng được lệnh và tiến hành chiêu mộ binh lính đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
– Khi nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ: Các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy một dạo quân là những dân binh miền núi đánh vào châu Ung (Quảng Tây).
– Khi cuộc kháng chiến bùng nổ: Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới Việt – Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.
=> Dưới sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt đã đoàn kết được lực lượng toàn dân (trong đó các dân tộc ít người đóng góp một phần vô cùng quan trọng), đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Tống một cách vẻ vang.
* Vai trò của bộ phận dân tộc ít người trong kháng chiến chống Tống thời Lý
– Trong giai đoạn 1: khi nhà Lý chủ động tiến công phòng vệ ở biên giới phía Bắc (10/1075) thì các tù trưởng dân tộc đã chỉ đạo và dẫn đầu cánh quân bộ (Thân Cảnh Phúc, Tông Đản) chỉ huy dân binh đánh vào Ung Châu, phối hợp với quân thủy của Lý Thường Kiệt -> hạ được thành Ung Châu căn cứ của quân Tống
– Trong giai đoạn 2: Sau khi đánh thắng ở Ung Châu, các tù trưởng ở gần biên giới Việt – Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng, phối hợp với quân thủy của Lý Thường Kiệt => thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống