Nêu ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu phi và mĩ latinh

Nêu ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu phi và mĩ latinh

0 bình luận về “Nêu ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu phi và mĩ latinh”

  1. *Ý nghĩa:

    – Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ sao hơn 3 thế kỉ tồn tại

    – Lật đổ chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước

    – Thiết lập chính phủ dân tộc dân chủ

    – Củng cố độc lập chủ quyền, dân chủ hóa sinh hoạt chính trị

    – Cải cách kinh tế, thành lập tổ chức liên minh khu vực

    – Đầu những năm 90: khó khăn, căng thẳng

    Bình luận
  2. Là khu vực rộng lớn, đông dân. Trước chiến tranh thế giới II, hầu hết khu vực này là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.

    – Từ sau chiến tranh thế giới II, ngày càng biến đổi sâu sắc:

    • Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời (1-10-1949). Tuy nhiên, một số vùng đất vẫn là thuộc địa của Anh, Bồ Đào Nha, phải đến cuối những năm 1990 mới được trả về Trung Quốc: Hồng Kông (1997), Ma Cao (1999).
    • Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt, hình thành hai quốc gia. Trong những năm 50 và 60 (thế ki XX), hai nhà nước ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu. Từ những năm 70, đặc biệt từ năm 1990 hai bên chuyển dần sang hoà dịu, đối thoại.
    • Từ những nước nghèo nàn, lạc hậu, hoặc bị chiến tranh tàn phá, khu vực này có sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông được đánh giá là những con rồng kinh tế.
    • Nhật Bản từ chỗ suy kiệt do chiến tranh, từ năm 1952 đến năm 1973 phát triển thành một nước có nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.
    • Từ những năm 80 của thế kỉ XX, nền kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới. Đến cuối thế kỉ XX, Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ tư trên thế giới.

    Bình luận

Viết một bình luận