Nghệ thuật rút lui chiến lược, tạo và chớp thời cơ đã được quân dân nhà Trần thể hiện như thế nào qua ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên? Nêu tác

Nghệ thuật rút lui chiến lược, tạo và chớp thời cơ đã được quân dân nhà Trần thể hiện như thế nào qua ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên? Nêu tác dụng của nghệ thuật quân sự đó đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến.

0 bình luận về “Nghệ thuật rút lui chiến lược, tạo và chớp thời cơ đã được quân dân nhà Trần thể hiện như thế nào qua ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên? Nêu tác”

  1. a) Khái quát cuộc chiến tranh xâm lược nước ta của quân Mông – Nguyên

    b) Rút lui chiến lược

    • Trước thế mạnh của địch, cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi kinh thành Thăng Long, lui về Thiên Trường, Thiên Mạc, đồng thời thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”… 
    • Kế sách đó là sự vận dụng linh hoạt phương châm, “tránh thế mạnh của địch vào lúc ban mai, đánh địch vào buổi chiều tà” của người xưa. Ngoài việc “lấy nhàn, đợi mệt”, quân ta còn có thời gian củng cố lực lượng của mình.
    • c) Tạo và chớp thời cơ
    • Cùng với việc rút lui chiến lược, nhà Trần còn cho lực lượng dân binh ngày đêm quấy nhiễu, tiến hành chiến tranh du kích, khiến quân địch luôn ở trong trạng thái bất an… Đặc biệt, ở lần thứ ba, khi địch tổ chức lực lượng thuyền lương hùng hậu đi theo, quân dân ta đã chặn đánh lực lượng này, gây cho lực lượng của Ô Mã Nhi, Thoát Hoan hoang mang…
    • Khi tinh thần quân địch hoảng loạn, quân dân nhà Trần quyết định phản công chiến lược, đánh trận quyết định, khiến địch đại bại (có dẫn chứng minh hoạ)…  
    • Cụ thể hoá phương châm “lấy yếu thắng mạng, lấy ít địch nhiều”, từng bước làm thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho ta, kết hợp thời có khách quan, phản công giành thắng lợi…

    Bình luận

Viết một bình luận