Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu? Trong điều kiện nào? Em có nhận xét gì về tầm quan trọng của nghề nông Mình cần câu trả lời nhanh nhất giúp mình vói

Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu? Trong điều kiện nào? Em có nhận xét gì về tầm quan trọng của nghề nông
Mình cần câu trả lời nhanh nhất giúp mình vói

0 bình luận về “Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu? Trong điều kiện nào? Em có nhận xét gì về tầm quan trọng của nghề nông Mình cần câu trả lời nhanh nhất giúp mình vói”

  1. Theo các nhà khoa học, nước ta là một trong những quê hương của cây lúa hoang xuất hiện từ cách đây khoảng 10.000 năm. Với nghề nông vốn có và với hàng loạt công cụ sản xuất được cải tiến, những người nguyên thủy sống định cư lâu dài ở vùng đồng bằng ven sông, ven biển. Họ đã trồng được nhiều loại cây, củ và đặc biệt là cây lúa. Việc phát hiện hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên… đã chứng tỏ điều đó. Người ta còn tìm thấy ở đây gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn. Nghề nông trồng lúa đã ra đời. Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.
    Việc trồng các loại rau, đậu, bầu, bí… và việc chăn nuôi gia súc, đánh cá… cũng ngày càng phát triển. Cuộc sống của con người được ổn định hơn và vùng đồng bằng màu mỡ của các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cà, sông Thu Bồn, sông cửu Long … dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây.

    Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng:

    – Lúa gạo trở thành lương thực chính của Việt Nam.

    – Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.

    – Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Đồng Nai,…) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.

    Bình luận
  2. Theo các nhà khoa học, nước ta là một trong những quê hương của cây lúa hoang xuất hiện từ cách đây khoảng 10.000 năm. Với nghề nông vốn có và với hàng loạt công cụ sản xuất được cải tiến, những người nguyên thủy sống định cư lâu dài ở vùng đồng bằng ven sông, ven biển. Họ đã trồng được nhiều loại cây, củ và đặc biệt là cây lúa. Việc phát hiện hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên… đã chứng tỏ điều đó. Người ta còn tìm thấy ở đây gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn. Nghề nông trồng lúa đã ra đời. Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.
    Việc trồng các loại rau, đậu, bầu, bí… và việc chăn nuôi gia súc, đánh cá… cũng ngày càng phát triển. Cuộc sống của con người được ổn định hơn và vùng đồng bằng màu mỡ của các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cà, sông Thu Bồn, sông cửu Long … dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây

    Bình luận

Viết một bình luận