Ngô Quyền cho quân dốc toàn lực tấn công khi *
1 điểm
A. quân Nam Hán vào cửa Bạch Đằng
B. nước triều bắt đầu rút
C. quân Nam Hán định rút lui
D. quân Nam Hán hăm hở đuổi theo
Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm *
1 điểm
A. 936.
B. 937.
C. 938.
D. 939.
Vì sao Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán? *
1 điểm
A. Kiều Công Tiễn sợ Ngô Quyền.
B. Kiều Công Tiễn biết mình không thể đối phó với Ngô Quyền.
C. Kiều Công Tiễn muốn giảng hòa với nhà Nam Hán.
D. Kiều Công Tiễn muốn vua Nam Hán công nhận mình là Tiết độ sứ.
Cách đây 1 – 2 vạn năm Hà Nội không có con người sinh sống do *
1 điểm
A. nước biển dâng cao
B. bị phong kiến phương Bắc xâm lược
C. hạn hán kéo dài
D. nắng nóng kéo dài
Nơi nào được gọi là đất hai vua? *
1 điểm
A. Đường Lâm
B. Thanh Hóa.
C. Hải Dương.
D. Hưng Yên.
Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là *
1 điểm
A. kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
B. thất bại.
C. không phân thắng bại.
D. thắng lợi một phần.
Ngô Quyền đã chọn điểm quyết chiến với quân Nam Hán tại *
1 điểm
A. thành Tống Bình (Hà Nội).
B. cửa sông Bạch Đằng.
C. Tiên Yên (Quảng Ninh).
D. Đường Lâm (Sơn Tây – Hà Nội).
Đây “không” phải là nội dung mô tả về Thành Cổ Loa *
1 điểm
A. có 3 vòng thành khép kín
B. chu vi 16.000 m
C. tường cao 5- 10 m
D. không có hào sâu bao quanh
Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã *
1 điểm
A. tiến quân sang đất Trung Quốc để đánh chúng đến cùng.
B. tự xưng là Tiết độ sứ, cho sứ sang thần phục nhà Nam Hán.
C. tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
D. tự xưng là hoàng đế, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
Chủ trương xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui” là của: *
1 điểm
A. Khúc Thừa Dụ.
B. Khúc Hạo.
C. Khúc Thừa Mĩ.
D. Dương Đình Nghệ.
CÂU 1): Ngô Quyền cho quân dốc toàn lực tấn công khi *
TRẢ LỜI: B. nước triều bắt đầu rút
CÂU 2)Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm *
TRẢ LỜI : C. 938
CÂU 3)Vì sao Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán?
TRẢ LỜI:B. Kiều Công Tiễn biết mình không thể đối phó với Ngô Quyền.
CÂU 4)Cách đây 1 – 2 vạn năm Hà Nội không có con người sinh sống do *
TRẢ LỜI : B. bị phong kiến phương Bắc xâm lược
CÂU 5)Nơi nào được gọi là đất hai vua? *
TRẢ LỜI: A. Đường Lâm (Đây chính là quê hương của hai vị vua Ngô Quyền và Phùng)
CÂU 6)Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là *
TRẢ LỜI :A. kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
CÂU 7) Ngô Quyền đã chọn điểm quyết chiến với quân Nam Hán tại *
TRẢ LỜI :B. cửa sông Bạch Đằng.
CÂU 8) Đây “không” phải là nội dung mô tả về Thành Cổ Loa
TRẢ LỜI:D. không có hào sâu bao quanh
CÂU 9) Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã
TRẢ LỜI:C. tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
CÂU 10)Chủ trương xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui” là của: *
TRẢ LỜI : B. Khúc Hạo.
Ngô Quyền cho quân dốc toàn lực tấn công khi *
B. nước triều bắt đầu rút
Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm *
=> C. 938.
Vì sao Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán? *
=> B. Kiều Công Tiễn biết mình không thể đối phó với Ngô Quyền.
Cách đây 1 – 2 vạn năm Hà Nội không có con người sinh sống do *
=>B. bị phong kiến phương Bắc xâm lược
Nơi nào được gọi là đất hai vua? *
=> A. Đường Lâm
Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là *
=> A. kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
Ngô Quyền đã chọn điểm quyết chiến với quân Nam Hán tại *
=> B. cửa sông Bạch Đằng.
Đây “không” phải là nội dung mô tả về Thành Cổ Loa *
=> D. không có hào sâu bao quanh
Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã *
=> B. tự xưng là Tiết độ sứ, cho sứ sang thần phục nhà Nam Hán.
Chủ trương xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui” là của: *
=> B . Khúc Hạo